Công thức liên quan Bài 28: Lăng kính.

Tất cả các công thức liên quan tới Bài 28: Lăng kính.

Advertisement

4 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Góc lệch cực tiểu khi qua lăng kính

i=i1=i2r1=r2=A2Dmin=2i-AsinDmin+A2=nsinA2

Góc lệch cực tiểu Dmin khi i1=i2 ,r1=r2=A2

Dmin=2i-A

sinDmin+A2=nsinA2

Xem chi tiết

Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.

D=i1+i2-A

 

Khái niệm: Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.

 

Chú thích:

D: góc lệch

i1: tia tới; i2: tia ló

A: góc chiết quang

 

Xem chi tiết

Các công thức lăng kính.

sini1=nsinr1

sini2=nsinr2

 

Khái niệm: Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa,...), thường có dạng lăng trụ tam giác.

Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai mặt bên.

Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi:

- Góc chiết quang A.

- Chiết suất n.

 

 

Chú thích: 

i1: góc tới; r1: góc khúc xạ của i1

i2: góc ló; r2: góc khúc xạ của i1

n: chiết suất

 

Lưu ý:

Trong trường hợp góc nhỏ thì: siniisinrr.

Do đó: i1=nr1 và i2=nr2

 

 

Xem chi tiết

Góc chiết quang.

A=r1+r2

 

Khái niệm: Góc A hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.

 

Chú thích:

A: góc chiết quang 

r1: góc khúc xạ của i1

r2: góc khúc xạ của i2

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.