Công thức liên quan CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường.

Tất cả các công thức liên quan tới CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường.

Advertisement

35 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Lực căng dây khi hai quả cầu tích điện.

T = F2đ + P2

tanα = FđP

Điều kiện cân bằng:

T+ Fđ + P =0

=> T = Fđ +P

Từ hình:  Fđ  P => T = F2đ + P2

 

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn điện tích.

q1 +q2 = q1' + q2'

Lưu ý:

Điện tích của 2 quả cầu tích điện q1 và q2sau khi tiếp xúc: q1' = q2' = q1 + q22

Xem chi tiết

Tính giá trị của hai loại điện tích.

x2 -(q1 + q2)x + q1q2 = 0 x1 = ax2 = bq1 = aq2 = bhoc q1 = bq2 = a

Ta có: F = kq1q2r2q1q2=± Fr2k  (1)

Mặc khác: q1q2 = m (2)

Từ (1) và (2) ta thấy  q1 và q2 là nghiệm của phương trình:

 x2 -(q1 + q2)x + q1q2 = 0 x1 = ax2 = bq1 = aq2 = bhoc q1 = bq2 = a

Dựa vào dữ kiện đề cho để xác định q1 và q2.

Xem chi tiết

Vị trí đặt q3 để lực Coulomb tại q3 triệt tiêu

F13+F23=0F13F23F13=F23

Xét ba điện tích q1,q2 và điện tích q3 , vị trí đặt q3 để lực Coulomb tổng hợp tại q3 triệt tiêu

TH1: q1.q2>0

Điều kiện cân bằng : F13+F23=0F13F23 1F13=F23 2

Từ 1 suy ra : q3 nằm trong và trên đường thẳng nối q1 và q2 

Từ 2 ta được: 

kq1q3x2=kq2q3d-x2d-x2=q2q1.x2x=dq2q1+1 hay x=d1-q2q1

Loại x<0

TH2: q1.q2<0

Để lực Coulomb tổng hợp tại q3 bằng 0 : F13+F23=0

Vì q1 và q2 trái dấu nên q3 nằm ngoài và trên đường thẳng nối q1 và q2 ,nằm xa với điện tích có độ lớn lớn hơn.

F13=F23d+x2=q2q1x2x=dq2q1-1hay x=-dq2q1+1

Loại x <0

Cả hai trường hợp ta đều thấy để q3 cân bằng không phụ thuộc điện tích q3

 

Xem chi tiết

Điện tích của hạt (vật)

q = ±ne

Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ±ne

Xem chi tiết

Điện thế tại một điểm trong điện trường.

VM=WMq=AMq

 

Phát biểu: Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.

 

Chú thích:

VM: điện thế của điện tích q tại điểm M (V)

AM: công dịch chuyển điện tích q từ điểm M ra vô cực (J)

q: độ lớn của điện tích (C)

 

Đơn vị tính: Volt (V).

 

Xem chi tiết

Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

W=Q22C=CU22

Tụ điện phẳng : W=εSE2d8kπ

 

Khái niệm: Năng lượng của tụ điện là năng lượng dữ trữ trong tụ điện dưới dạng điện trường  khi được tích điện.

Đối với tụ điện phẳng:

W=12CU2=12εS4kπd.E2.d2=εSE2d8kπ

Chú thích:

W: năng lượng điện trường (J)

Q: điện tích của tụ điện (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

Xem chi tiết

Mật độ năng lượng điện trường của tụ điện

w=CU22V=εE28kπ

Trong môi trường có điện trường đều

w=WcV=CU22V

Trong tụ điện phẳng : V=d.S ;C=εS4kπd;U=Ed

w=CU22V=εE28kπ

với wJ/m3 mật độ năng lượng điện trường.

E V/m cường độ điện trường.

ε hằng số điện môi

Xem chi tiết

Công của lực điện theo hiệu điện thế

AMN=qUMN=qVM-VN

Với AMN công lực điện từ M đến N.

      q C điện tích của hạt.

      UMN hiệu điện thế giữa hai điểm MN

Xem chi tiết

Công thức ghép tụ điện song song.

Ctd=C1+C2+.....+Cn

 

Chú thích:

C: điện dung của tụ điện (F)

Q: điện tích tụ điện (C)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

 

Lưu ý thêm:

- Trong trường hợp tất cả cả tụ điện đều giống nhau thì Ctd=n.C.

- Cách ghép song song làm tăng điện dung của tụ điện phẳng, điện dung tương đương luôn lớn hơn từng điện dung thành phần.

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.