Công thức liên quan CHƯƠNG II: Sóng cơ học.

Tất cả các công thức liên quan tới CHƯƠNG II: Sóng cơ học.

Advertisement

71 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M min k=kmaxkmax=S1S2λ-φ2-φ12π (M  cưc đai) ;kmax=S1S2λ-φ2-φ12π-0,5 (M cưc tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M ; S1S2λ thêm (-)

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M min k=kmax

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π-0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmax

kmax là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần S1 

Xem chi tiết

Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M max k=kminkmin=-φ2-φ12π+1 (M  cưc đai) ;kmin=-φ2-φ12π-0,5 +1 (M  cưc  tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M , +1 thanh -1

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmin

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π+0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π-0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmin

kmin là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần đường trung trực S1S2 

Khi M nằm trên đường vuông góc với S2

Ta thay đổi d1Md2M và +1 thành -1

Xem chi tiết

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π+0,5<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π+0,5<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Điều kiện để M là cực tiểu giao thoa : dM=d2M-d1M=k+φ2-φ12π+0,5λ

Mà M' chạy từ M đến S1:

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π+0,5<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π+0,5<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Xem chi tiết

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Điều kiện để M là cực đại giao thoa : dM=d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Mà M' chạy từ M đến S1:

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Xem chi tiết

Định nghĩa sóng cơ - Vật lý 12

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.

Có hai loại sóng: sóng ngang và sóng dọc.

vrắn > vlỏng > vkhí , f không đổi

1. Định nghĩa

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.

2. Phân loại

Sóng cơ gồm 2 loại chính: sóng ngang và sóng dọc.

+ Sóng ngang là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Sóng ngang chỉ truyền được trên mặt nước và trong chất rắn.

+ Sóng dọc là loại sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc sẽ truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.

Sóng cơ (cả sóng dọc và sóng ngang) không truyền được trong chân không.

3. Một số đại lượng đặc trưng cho sóng cơ

a. Chu kỳ và tần số

+ Chu kì T của sóng là chu kì dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua. 

+ Tần số f là đai lượng đặc trưng cho sóng.

T=1f=λv

b. Tốc độ truyền sóng

v=λT=λf

Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động của môi trường. Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng v có một giá trị nhất định và không đổi. 

+ Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tốc độ truyền sóng thay đổi, bước sóng thay đổi còn tần số (chu kì, tần số góc) của sóng thì không thay đổi.

+ Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường: vrắn > vlỏng > vkhí

c. Bước sóng

+ Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.

+ Bước sóng là quãng đường ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

λ=v.T=vf

d. Năng lượng sóng

Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

4. Lưu ý:

+ Trong sự truyền sóng, pha dao động truyền đi còn các phần tử của môi trường không truyền đi mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.

+ Tốc độ truyền sóng khác với tốc độ dao động của phần tử.

 

 

Xem chi tiết

Định nghĩa sóng dừng - Vật lý 12

Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng).

Khoảng cách 2 bụng sóng hay 2 nút sóng: λ2; Khoảng cách 1 bụng 1 nút kế tiếp : λ4 

Bề rộng bụng 4A  , vmax=2.A.ω 

Hình ảnh thí nghiệm sóng dừng trên dây có hai đầu cố định

Đặc điểm của sóng dừng

+ Nút sóng là những điểm dao động có biên độ bằng 0 hay đứng yên.

+ Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.

+ Khoảng cách giữa 2 bụng sóng hoặc 2 nút sóng liên tiếp: λ2.

+ Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng liên tiếp: λ4.

+ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần duỗi thẳng : t=λ2v=T2=12f.

+ Nếu nguồn có tần số f thì sóng dừng dao động với tần số là 2f.

+ Gọi A biên độ của sóng tới (nguồn) thì biên độ dao động của bụng là 2A và bề rộng bụng sóng là 4A.

+ Tại vị trí vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau.

+ Tại vị trí vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau.

+ Sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng và truyền trạng thái dao động.

+ Ứng dụng của sóng dừng là xác định vận tốc truyền sóng, chế tạo nhạc cụ.

Xem chi tiết

Tần số trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12

Hai đầu cố định:

fk=kv2l=k.f0 f0

Một đầu tự do:

fk=2k+1ν4l=(2k+1).f0 f0

Hai đầu tự do :fk=kv2l=kf0 Min=f0

Tần số của sóng dừng trên dây hai đầu cố định bằng số nguyên lần tần số cơ bản .

Tần số của sóng dừng trên dây một đầu cố định bằng số lẻ nguyên lần tần số cơ bản .

Xem chi tiết

Tỉ số của hải tần số trên dây có sóng dừng - Vật lý 12

Hai đầu cố định : fk1fk2=fk1fk1+f=k1k2

Một đầu tự do: fk1fk2=fk1fk1+f=2k1+12k2+1

fk1+f=fk2

Với f độ lệch của hai tần số ứng với k1 và k2

Xem chi tiết

Thời gian N lần duỗi thẳng của dây - Vật lý 12

t=Nt=Nλ2v=NT2=N2f

N là số lần dây duỗi thẳng

t thời gian giữa 2 lần dây duỗi thẳng

Xem chi tiết

Hai điểm MN cùng biên độ có khoảng cách nhỏ nhất hoặc lớn nhất - Vật lý 12

MNmin  đối xứng qua nút: dMin=2.arcsinU2U0.λ2π  (A<AM)MNmax  đối xứng qua bung: dMax=2.arccosU2U0.λ2π  (A>AM)

Hai điểm MN liên tiếp cùng biên độ nhỏ nhất khi đối xứng qua nút

MN liên tiếp cùng biên độ lơn nhất khi đối xứng qua bụng

Đối với những điểm cùng biên độ : Khoảng cách giữa vị trí lần k và k+4 là λ

Khoảng cách giữa vị trí k và k+2 (A cố định)

AM=λ4-dMax2

Khoảng cách giữa vị trí k và k+3 (A cố định)

AM=λ2-dMin2=λ4+dMax2

dMax+dMin=λ2

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.