Tỉ số bán kính của hải quang điện tử trọng từ trường - vật lý 12

Vật lý 12.Tỉ số bán kính của hai quang electron trong từ trường. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Tỉ số bán kính của hải quang điện tử trọng từ trường - vật lý 12

R1R2=v1v2=Wđ1Wđ2=ε1-Aε2-A

Với R1;R2 là bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.

      ε1;ε2 là năng lượng ánh sáng chiếu tới

      A công thoát

      Wđ1 ;Wđ2 là động năng của electron

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Lượng tử năng lượng - Vật lý 12

ε

 

Khái niệm: 

ε là lượng năng lượng mà một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Công thoát - Vật lý 12

A

 

Khái niệm:

Công thoát của mỗi kim loại là năng lượng nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Động năng cực đại của quang điện tử - Vật lý 12

Wđ

 

Khái niệm:

Động năng cực đại của quang electron là năng lượng của electron nằm trên bề mặt bị bức ra khi có ánh sáng chiếu vào. Bước sóng càng nhỏ thì động năng này càng lớn.

 

Đơn vị tính: J hoặc eV

 

Xem chi tiết

Vận tốc của quang điện tử - Vật lý 12

v

 

Khái niệm:

Vận tốc của electron quang điện là vận tốc mà electron có được khi bị bức ra khỏi tấm kim loại do hiện tượng quang điện. Vận tốc này có thể thay đổi bởi hiệu điện thế của môi trường.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Bán kính điện tử trong từ trường - Vật lý 12

R

 

Khái niệm:

Khi electron bay vào từ trường có hướng vuông góc với từ trường thì các electron chuyển động với quỹ đạo với bán kính R.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ

 

Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn h là một hằng số.

 

Chú thích:

ε: năng lượng (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

f: tần số của ánh sáng đơn sắc (Hz)

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

 

Thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf.

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.

- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

 

Xem chi tiết

Năng lượng của photon để hiện tượng quang điện xảy ra.

εA

 

Phát biểu: Muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra thì năng lượng của photon ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát.

 

Chú thích:

ε: năng lượng của photon ánh sáng kích thích (J)

A: công thoát (J)

Xem chi tiết

Công thức Einstein. Năng lượng, công thoát và động năng cực đại trọng lượng tử năng lượng.

ε=A+Wđmax=A+12mv0max2=A+e.U

 

Chú thích: 

ε: năng lượng của 1 photon (J)

A: công thoát (J)

Wđmax: động năng ban đầu cực đại với m=me=9,1.10-31kg

e=1,6.10-19C

U: độ lớn của hiệu điện thế hãm trong tế bào quang điện (V)

Xem chi tiết

Công thoát.

A=hcλ0

 

Khái niệm: Muốn cho electron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để "thắng" các liên kết. Công này gọi là công thoát.

 

Chú thích:

A: công thoát (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ0: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c: tốc độ ánh sáng trong chân không, c=3.108m/s

 

Xem chi tiết

Năng lượng của photon để hiện tượng quang điện xảy ra.

εA

 

Phát biểu: Muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra thì năng lượng của photon ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát.

 

Chú thích:

ε: năng lượng của photon ánh sáng kích thích (J)

A: công thoát (J)

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tỉ số bán kính của quỹ đạo 1 và của quỹ đạo 2 là 

Hai quang êletron có tỉ số tốc độ ban đầu cực đại là 1:2, bay vào một từ trường đều, các véc tơ vận tốc ban đầu vuông góc với đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Biết rằng trong từ trường này hai hạt chuyển động theo hai quỹ đạo tròn khác nhau. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết