1. Phương trình dao động của con lắc lò xo - vật lý 12
Phương trình dao động của con lắc lò xo:
Vị trí cân bằng là vị trí lò xo không bị biến dạng.Tốc độ góc của phương trình dao động là tốc độ góc của con lắc lò xo
Với Li độ của con lắc lò xo .
Biên độ dao động của con lắc lò xo
Tốc độ góc của con lắc lò xo
Pha ban đầu
Thời điểm
Bước 1: Tính , A
Bước 2: Xác định pha ban đầu
2. Biên độ , tần số góc con lắc lò xo sau va chạm mềm - vật lý 12
Va chạm mềm : con lắc lò xo có va chạm với vật có vận tốc lần lượt .Sau va chạm hai vật bi dính lại và chuyển động cùng vật tốc.
Bảo toàn động lượng :
, là vận tốc sau va chạm
Công thức :
Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm
3. Chu kì , tần số của con lắc lò xo mắc nối tiếp - vật lý 12
.
Chu kì của lò xo mắc nối tiếp:
Tần số
Chú ý: Khi có n lò xo có cùng độ cứng
suy ra ,
4. Độ cứng của lò xo mắc nối tiếp - vật lý 12
Độ cứng cùa lò xo mắc nối tiếp bằng nghịch đảo tổng nghịch đảo của độ cứng của các lò xo thành phần.
Công thức:
Với : + độ cứng của lò xo khi mắc nối tiếp
+độ cứng của lò xo thành phần
5. Chu kì , tần số của con lắc lò xo mắc song song - vật lý 12
Với : Chu kì con lắc lò xo mắc song song
Tần số lò xo mắc song song
Chú ý: Khi có n lò xo có cùng độ cứng
suy ra ;
6. Công thức tính độ cứng của lò xo mắc song song - vật lý 12
Độ cứng cùa lò xo mắc song song bằng tổng các độ cứng của các lò xo thành phần.
Công thức:
Với : + độ cứng của lò xo khi mắc song song
+độ cứng của lò xo thành phần
7. Chu kì của con lắc lò xo theo thay đổi khối lượng - vật lý 12
Cho hai vật và được gắn lần lượt vào lo xo có độ cứng k thì có chu kì lần lượt là .
Tính chu kì gằn vào lò xo k với
Chu kì mới là
Ví dụ tính chu kì khi thì
8. Độ cứng của lò xo khi bị cắt ngắn - vật lý 12
Công thức:
Với là độ cứng của lò xo sau khi cắt
là độ cứng của lò xo ban đầu
là chiều dài ban đầu của lò xo
là chiều dài lúc sau của lò xo
Chú ý: Lò xo càng cắt ngắn độ cứng càng tắng
Có thể áp dụng khí nối thêm lò xo cùng chất liệu.
9. Phương trình gia tốc của con lắc lò xo - vật lý 12
Phương trình gia tốc của con lắc lò xo
Với Biên độ
Tần số góc con lắc lò xo
Gia tốc của vật
Chú ý :
+ Gia tốc chậm pha li độ dài , li độ góc ; chậm pha với vận tốc , cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.
+ Với góc nhỏ ta có hệ thức : ,,
10. Phương trình vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12
Phương trình vận tốc của con lắc đơn
Với Li độ
Biên độ
Tần số góc con lắc lò xo
Vận tốc của con lắc lò xo
Chú ý :
+ Vận tốc vuông pha li độ dài và li độ góc, cực đại tại VTCB và bằng 0 tại Biên.
+ Với vận tốc cực đại :
11. Công thức tính chu kì của con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng - vật lý 12
Công thức
Với T : Chu kì con lắc lò xo trên mặt nghiêng
: Độ biến dạng ban đầu của lò xo
g: Gia tốc trong trường
k : Độ cứng của lò xo
m: Khối lượng của vật
: Góc nghiêng
12. Chiều dài của con lắc lò xo trên mặt nghiêng - vật lý 12
Chú thích:
Độ giãn hoặc nén ban đầu của lò xo
x : Li độ của vật
m: Khối lượng của lò xo
Gia tốc trọng trường
Góc nghiêng của mặt phẳng
Chiều dài của lò xo trong quá trình dao động
A: Biên độ của dao động
k : Độ cứng của lò xo
13. Tốc độ góc quay đều của thanh - vật lý 12
Khi quay ngang:
Khi quay hợp góc :
Khi thanh quay đều:
Khi quay trên phương ngang:
Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc :
14. Tần số quay đều của thanh- vật lý 12
Công thức :
Với : tần số quay của thanh .
: tốc độ góc .
N: số vòng
t : thời gian
15. Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Cơ năng của lò xo
Động năng của lò xo .
Thế năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
16. Thế năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được khi bị biến dạng đàn hồi.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Thế năng cực tiểu ở VTCB, cực đại ở biên.
Chú thích:
Thế năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Pha ban đầu của dao động
Li độ của vật
17. Động năng của con lắc lò xo - vật lý 12
Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì
Công thức :
Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.
Chú thích:
Động năng của lò xo .
Khối lượng của vật .
Vận tốc của vật .
Biên độ dao động cùa lò xo
Độ cứng của lò xo .
Li độ của vật
18. Vận tốc của con lắc lò xo - vật lý 12
Chú thích :
Vận tốc của con lắc lò xo
: Tần số góc của con lắc lò xo
Vận tốc cực đại
: Động năng của con lắc lò xo
n : Tỉ số động năng và thế năng
x : li độ của vật
A: Biên độ của vật
19. Tần số góc của con lắc lò xo - vật lý 12
Chú thích:
: Tốc độ góc (Tần số góc) .
: Tần số dao động .
T: Chu kỳ dao động .
Khối lượng của vật treo
: Độ cứng của lò xo
: Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng
: Gia tốc trọng trường
20. Chiều dài cân bằng của con lắc lò xo - vật lý 12
Chú thích:
: Chiều dài lớn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa .
: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động .
: Chiều dài ngắn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa .
Chứng minh công thức:
+Từ
Cộng vế theo vế ta được
21. Công thức tính thời gian chuyển động của con lắc lò xo - vật lý 12
Công thức:
Với : Khoảng thời gian .
: Góc quay
: Tốc độ góc của con lắc lò xo .
max giữa lần liên tiếp khi hai vị trí đối nhau qua biên.
min giữa lần liên tiếp khi hai vị trí đối nhau qua VTCB
Khi ở bài tập liên quan đến các loại năng lượng ta nên chuyển về li độ và tìm.
22. Li độ của vật trong con lắc lò xo - vật lý 12
Chú thích : Li độ của vật
: Biên độ của vật
Gia tốc cực đại
:Gia tốc của vật
n : tỉ số động năng và thế năng
Vận tốc của vật
: Vận tốc cực đại của vật
l: Chiều dài dây đang bị thay đổi
: Chiều dài ban đầu
:Độ biến dạng của lò xo tại VTCB
23. Lực đàn hồi của con lắc lò xo - vật lý 12
Khi lò xo nằm ngang :
cực đại tại hai biên và cực tiểu tại vị trí cân bằng
Khi lò xo treo thẳng đứng :
Trường hợp 1 :
max = tại biên dưới
min tại vị trí không biến dạng
Tại biên trên :
Trường hợp 2:
tại biên dưới
24. Độ biến dạng tại VTCB của lò xo - vật lý 12
Chú thích:
: Độ biến dạng (độ dãn hay nén) của lò xo tại vị trí cân bằng .
: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động .
: Chiều dài tự nhiên (chiều dài ban đầu) của lò xo
m: khối lượng của vật
Gia tốc trọng trường
Độ cứng của lò xo
25. Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12
Khái niệm:
Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.
Chú thích:
: Chu kỳ dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
: Khối lượng vật treo trên lò xo .
: Độ cứng của lò xo .
: Gia tốc trọng trường .
: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng .
Lưu ý:
Ta có :
26. Lực phục hồi của con lắc lò xo- vật lý 12
Định nghĩa: Lực phục hồi là lực hoặc hợp lực làm cho vật dao động điều hòa.
Công thức:
Chú thích:
Lực phục hồi
Tần số góc của dao động
Li độ của vật
+Lực hồi phục cực đại tại biên , cực tiểu tại VTCB
+Lực hồi phục cùng chiều với gia tốc
Đối với con lắc lò xo nằm ngang : lực hồi phục cũng chính là lực đàn hồi
27. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng độ dãn đầu nhỏ hơn A - vật lý 12
Chú thích :
Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí không biến dạng
28. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo thẳng đứng độ dãn đầu lớn hơn A - vật lý 12
Chú thích : Khi lò xo có , trong quá trình DĐĐH lò xo luôn dãn.
Lực đàn hồi max tại biên dương và cực tiểu tại vị trí biên âm
29. Thời gian nén và dãn của lò xo trong một chu kỳ khi A >độ dãn đầu - vật lý 12
Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng có .Thì lò xo có thể bị dãn hoăc nén
Lò xo bị dãn khi đi từ về VTCB ra biên + và ngược lại
Lò xo bị nén khi đi từ ra biên - và ngược lại
Với Thời gian lò xo dãn trong 1 chu kỳ
: Thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ
: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo
Độ biến dạng tại VTCB
Biên độ của dao động
30. Thời gian nén và dãn của lò xo trong một chu kỳ khi A < độ dãn đầu - vật lý 12
Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng có .Thì lò xo luôn bị dãn.
Với Thời gian lò xo dãn trong 1 chu kỳ
: Thời gian lò xo nén trong 1 chu kỳ
: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo
31. Quãng đường của con lắc lò xo trong một khoảng thời gian - vật lý 12
Ta lấy tỉ số :
Với n là số tự nhiên dương ví dụ : 1,3,5,6,7,8,14,...
m là số bán nguyên ví dụ : 0,5 ; 1,5
q là phần dư nhỏ hơn 0,5
Quãng đường vật đi :
Tính s :
+
+
Khi hướng về biên
Khi ;
Khi ;
Khi hướng về vị trí cân bằng:
32. Chu kì của con lắc lò xo theo độ tăng , giảm khối lượng - vật lý 12
;
Với Chu ki con lắc lúc sau
Chu kì con lắc ban đầu
Khối lượng ban đầu
: Độ tăng giảm khối lượng
33. Biên độ dao động của con lắc lò xo- vật lý 12
Chú thích:
: Chiều dài ngắn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa .
: Chiều dài lớn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa .
: Biên độ dao động của con lắc lò xo
L: Chiều dài quỹ đạo của con lắc lò xo
S: quãng đường vật đi trong 1 chi kì
Chứng minh công thức:
+ Từ
Cộng vế theo vế ta được
34. Tần số dao động của con lắc lò xo - vật lý 12
Khái niệm:
Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.
Chú thích:
: Tần số dao động .
: Tần số góc (tốc độ góc) .
: Chu kỳ dao động của vật .
: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian .
Thời gian thực hiện hết số dao động .
35. Biên độ , tần số góc con lắc lò xo sau va chạm đàn hồi - vật lý 12
Va chạm đàn hồi : con lắc lò xo có va chạm với vật có vận tốc lần lượt
Bảo toàn động lượng :
Bảo toàn cơ năng :
Công thức :
Với x là vị trí so với VTCB mà vật bắt đầu va chạm
36. Nhiệt lượng tòa ra của va chạm mềm - vật lý 12
Công thức:
Với : Nhiệt lượng tòa ra
Vận tốc sau va chạm mềm
Khối lượng của vật
Vận tốc ban đầu của vật
37. Chiều dài ngắn nhất của lò xo - vật lý 12
=
Chiều dài con lắc lò xo ngắn nhất khi vật đạt đến vị trí biên trên khi dao động điều hòa.
Chú thích :
: Chiều dài ngắn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa .
: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động .
: Biên độ dao động của con lắc lò xo .
Độ nén ban đầu rồi thả của lò xo
38. Chiều dài lớn nhất của lò xo - vật lý 12
Chiều dài con lắc lò xo lớn nhất khi vật đạt đến vị trí biên dưới khi dao động điều hòa.
Chú thích :
: Chiều dài lớn nhất mà lò xo đạt được khi thực hiện dao động điều hòa .
: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động .
: Biên độ dao động của con lắc lò xo .
Độ dãn khi kéo ra rồi thả của lò xo