Chuyển động của electron khi thả nó không vận tốc đầu.

Vật lý 11. Chuyển động của electron khi thả nó không vận tốc đầu. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chuyển động của electron khi thả nó không vận tốc đầu.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
VẬT LÝ 11 Chương 1 Bài 5 Vấn đề 1

Thả một eletron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Lực Coulomb

F

 

Khái niệm: 

- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm

- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Cường độ điện trường

E

 

Khái niệm: 

Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.

 

Đơn vị tính: V/m

 

Xem chi tiết

Điện tích

q

 

Khái niệm: 

q là lượng điện mà vật đang tích được do nhận thêm hay mất đi electron.

 

Đơn vị tính: Coulomb (C)

 

 

Xem chi tiết

Công của lực điện

A

 

Khái niệm:

Công của lực điện là năng lượng của điện trường dùng để dịch chuyển điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Vectơ cường độ điện trường

E=Fq

 

Phát biểu: 

Vector cường độ điện trường E có:

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

Xem chi tiết

Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường.

UMN=VM-VN=AMNq

 

Phát biểu: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

 

Chú thích:

UMN: hiệu điện thế giữa hai điểm M và N (V)

VM,VN: điện thế của điện tích tại M và N (V)

AMN: công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N (J)

q: độ lớn của điện tích (C)

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định đại lượng F và q.

Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = Fq thì F và q là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đơn vị đo cường độ điện trường.

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định đường sức điện đều.

Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình nào mô tả đường sức điện của điện tích âm?

Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ lớn cường độ điện trường tại 3 điểm A, B, C khi hệ cân bằng.

Ba điện tích điểm q1 = +3.10-8 C nằm tại điểm A; q2 = +4.10-8 C nằm tại điểm B và q3 = -0,684.10-8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là EA, EB và EC. Chọn phương án đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định câu sai về lực điện trường và cường độ điện trường tại P.

Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện F1 tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử q2 thì có lực F2 tác dụng lên q2 nhưng F1 khác F2 về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định dấu của các điện tích ở 3 đỉnh của hình vuông để E ở đỉnh thứ 4 bằng không.

Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vecto cường độ điện trường tại B.

Một điện tích điểm Q = -2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định hướng và độ lớn của lực điện.

Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200 V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một posielectron (+e = +1,6.10-19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tác dụng lên electron.

Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính thời gian từ lúc xuất phát đến lúc trở về điểm M.

Một electron chuyển động cùng hướng với đường sức của một điện trường đều rất rộng có cường độ 364 V/m. Electron xuất phát từ điểm M với độ lớn vận tốc 3,2.106 m/s. Cho biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là: -1,6.10-19 C và m = 9,1.10-31 kg. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định lực điện tác dụng lên q3.

Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = -6,4.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8 C đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chuyển động của ion dương khi thả không vận tốc đầu vào trong điện trường.

Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào chắc chắn đúng khi biết UMN = 3 V?

Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thả proton không vận tốc đầu vào điện trường tự do thì nó sẽ chuyển động như thế nào?

Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

So sánh điện thế tại M và N khi biết UMN = 40 V. Chọn câu chắc chắn đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Electron bắn từ điểm A theo phương vuông góc với đường sức. Giá trị của UAB sẽ như thế nào?

Tại điểm A trong điện trường đều có một electron được bắn ra theo phương vuông góc với đường sức điện. Dưới tác dụng của lực điện, electron này đi đến điểm B. Gọi UAB là hiệu điện thế của A so với B thì

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích q = -2 C di chuyển từ M đến N thì A = -6 J. Tính UMN.

Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện -6J. Hiệu điện thế UMN bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

UMN = 50 V. Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó di chuyển từ M đến N.

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 50V. Công mà lực điện tác dụng lên một electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai bản kim loại cách nhau 1 cm. Tính điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm.

Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bẳng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hạt bụi m = 0,1 mg lơ lửng trong điện trường, U = 120 V, AB = 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi.

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 μg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s2.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giọt dầu đường kính 0,5 mm lơ lửng trong điện trường. Tính điện tích của giọt dầu.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 200 V; bản phía trên là bản âm đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Tính điện tích của giọt dầu.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường. Biết d = 0,5 mm, D = 800 kg/m3.

Một giọt dầu hình cầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng không khí. Đường kính của giọt dầu là 0,5 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Bản phía trên là bản dương đặt nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế và giữ nguyên độ lớn thì gia tốc của giọt dầu là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Proton bay từ điểm A đến điểm B. Điện thế tại A là 500 V. Tính điện thế tại B.

Một proton bay trong điện trường. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 25.104m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500V. Tính điện thế tại B. Biết proton có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Electron bay ra khỏi điện trường tại điểm sát mép một bản. Tính công của lực điện trong sự dịch chuyển electron.

Bắn một electron (tích điện -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Công của lực điện trong sự dịch chuyển của electron trong điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bắn eletron với vận tốc v vào điện trường đều, electron bay ra sát mép bản. Tính động năng của electron khi ra khỏi điện trường.

Bắn một electron (tích điện −|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kia loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0. Biết rằng electron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khối lượng m (kg) nước ở 100 độ bốc thành hơi ở 100 độ. Với L = 2,3.10^6 J/kg.

Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q = 25 C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4.108(V). Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 100°C bốc thành hơi ở 100°C. Nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Electron lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Tính lực điện tác dụng lên electron.

Một electron được giữ lơ lửng đứng yên giữa hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Hai tấm kim loại được duy trì bởi điện thế lần lượt là +2000 V và -500 V. Lực điện tác dụng lên electron là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một electron chuyển động với 2.10^6 m/s dọc theo đường sức điện được 1 cm thì dừng lại. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 2.106 m/s dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Điện tích của electron là –1,6.10-19 C, khối lượng của e là 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn cường độ điện trường.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N và d là độ dài đại số của MN. Hệ thức đúng tính E là.

Cho một điện trường đều có cường độ E. Chọn chiều dương cùng chiều đường sức điện. Gọi U là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên cùng một đường sức, d = MN¯ là độ dài đại số đoạn MN. Hệ thức nào sau đây đúng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết