Từ Điển Công Thức Vật Lý

Nơi bạn tìm thấy mọi kiến thức vật lý bậc phổ thông

Công Thức Vật Lý

Website congthucvatly.com là một nền tảng học tập trực tuyến chuyên về Vật lý, nơi đây cung cấp đầy đủ các công cụ và tài nguyên hỗ trợ cho học sinh và giáo viên. Các tính năng chính của trang web bao gồm:

  • Công thức vật lý: Tìm kiếm nhanh tất cả công thức vật lý trong chương trình phổ thông và nâng cao với các hướng dẫn, giải thích và ví dụ minh họa dễ hiểu
  • Biến số: Tìm kiếm nhanh tất cả các loại biến số được sử dụng trong các công thức vật lý. Nắm rõ ý nghĩa các biến số này sẽ giúp bạn nhanh chóng học giỏi một vật lý
  • Hằng số: Tìm kiếm nhanh định nghĩa các hằng số trong vật lý. Các Hằng Số đóng vai trò quan trọng, và việc ghi nhớ cũng như hiểu rõ sẽ giúp bạn áp dụng hiệu quả.
  • Bài tập & câu hỏi vật lý: cách nhanh nhất để học giỏi vật lý là thường xuyên làm bài tập , trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Và tại website Công Thức Vật Lý, bạn có thể thường xuyên thực hành với hàng ngàn câu hỏi.

Vật Lý Học Là Gì ?

Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Advertisement

Sách Giải Vật Lý

Vật Lý 10 - Trường THPT Gia Định - Học kỳ 1

Vật Lý 10 - Trường THPT Gia Định - Học kỳ 1

Vật lý 10 - Trường THPT Gia Định - Học kỳ 1

Vật Lý 10 - Trường THPT Gia Định - Học kỳ 2

Vật Lý 10 - Trường THPT Gia Định - Học kỳ 2

Giải chi tiết bài tập vật lý trường Gia Định học kỳ 2, video hướng dẫn chi tiết, năng lượng và công, bảo toàn chuyển hoá năng lượng, động lượng.

Vật Lý 10 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Học kỳ 1

Vật Lý 10 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám - Học kỳ 1

Hướng dẫn giải chi tiết những bài tập Vật Lý của trường Hoàng Hoa Thám bằng video cụ thể.

Vật Lý 10 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

Vật Lý 10 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

Vật lý 10 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân. Hướng dẫn chi tiết.

Vật Lý 10 - Trường THPT Linh Trung

Vật Lý 10 - Trường THPT Linh Trung

Vật lý 10 - Trường THPT Linh Trung. Hướng dẫn chi tiết.

Videos Vật Lý

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.

Cho các dụng cụ sau: Lực kế: 1 cái. Thước đo độ dài: 1 cái. Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.

Hãy sắp xếp theo thứ tự các bước thực hiện của một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của một lò xo đã cho: 1. Lập bảng số liệu (độ dãn của lò xo, số chỉ lực kế), xử lý kết quả. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.

Cho các dụng cụ sau: Giá thí nghiệm đã gắn thước đo độ dài: 1 cái.

Lò xo chưa biết độ cứng: 1 cái. Vật có móc treo đã biết trọng lượng là P0:1 quả. Một vật X có móc treo cần xác định trọng lượng Px. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để tìm trọng lượng của vật X. Hướng dẫn chi tiết.

Cho hệ vật như Hinh 5.17. Ban đầu hai vật được giữ sao cho lò xo bị nén một đoạn 10,0 cm (lò xo nhẹ và không gắn vào vật) sau đó đốt sợi dây nối hai vật.

Cho m1 = 0,50 kg; m2 = 1,50 kg; độ cứng của lò xo k = 45,0 N/m. Bỏ qua lực ma sát và lực cản của không khí tác dụng lên các vật. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.

Một lò xo có độ cứng k = 400 N/m một đầu gắn cố định. Tác động một lực vào đầu còn lại của lò xo.

Tác dụng một lực vào đầu còn lại của lò xo và kéo đều theo phương dọc trục lò xo đến khi lò xo bị dãn 10,0 cm. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.

Công Thức Vật Lý

Trọng lượng của một vật

P = 10m

Trong đó:

m là khối lượng của vật, đơn vị là kg

Trọng lượng của quả cân có khối lượng m = 100 g là P= 1 N. 

Xem chi tiết

Tầm cao của chuyển động ném xiên

H = v20sin2α2g

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Xem chi tiết

Tầm ném xa của chuyển động ném xiên

L = v20sin2αg

Trong đó:

v0: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

g : gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Xem chi tiết

Độ dịch chuyển góc

θ = sr

Trong đó: 

θ là độ dịch chuyển góc (rad).

s là quãng đường vật đi được (m).

r là bán kính của chuyển động tròn đều (m)

 

Xem chi tiết

Áp suất chất lỏng

p = d.h

- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.

- Công thức: p = d.h

Trong đó:

d: trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3).
h: độ sâu của vật (m).
p: áp suất của chất lỏng (N/m2 hoặc Pa).

Xem chi tiết

Áp suất

p = FS

- Khái niệm:

Áp suất được tính bằng áp lực trên một đơn vị diện tích bị nén.

- Công thức:

p = FS

Trong đó:

F: áp lực (N).

S: diện tích tiếp xúc (m2).

p: áp suất (N/m2).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Vật Lý

Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có gắn vật nhỏ khối lượng m_1 = 1 kg.

Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có gắn vật nhỏ khối lượng . Vật có thể chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang song song với trục của lò xo. Ban đầu, vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, vật đang chuyển động với vận tốc 1,5 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với . Sau va chạm, chuyển động với độ biến dạng lớn nhất của lò xo bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, bắt đầu chuyển động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB.

Một vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, bắt đầu chuyển động (không vận tốc đầu) từ điểm A trên mặt cong AB. Sau khi đi hết mặt cong AB, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang thêm một đoạn BC = 2 m thì dừng lại. Biết điểm A có độ cao h = 1 m so với mặt ngang BC, hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt ngang BC là μ = 0,1. Tính công của lực ma sát trên mặt cong AB.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 m, khối lượng quả cầu là m_1.

Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 cm, khối lượng quả cầu là . Ban đầu quả cầu của con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, một viên đạn khối lượng đang bay ngang đến cắm vào quả cầu con lắc. Sau đó, con lắc chuyển động qua lại quanh O với dây treo hợp với phương thẳng đứng góc lớn nhất . Bỏ qua lực cản không khí.

a) Tìm vận tốc con lắc ngay sau khi viên đạn cắm vào.

b) Biết vận tốc ban đầu của viên đạn là 200 m/s và , tính khối lượng của viên đạn và quả cầu con lắc.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 m cách mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khí.

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10 m cách mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua lực cản không khi. Tìm tốc độ và độ cao của vật tại vị trí có động năng bằng 12,5% cơ năng.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang.

Một vật đang nằm yên trên mặt sàn ngang thì được cung cấp cho vận tốc ban đầu 10 m/s theo phương ngang. Sau khi đi được 25 m, vận tốc của vật giảm xuống còn 5 m/s. Tìm hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xét chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo.

Xét chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Bán kính Trái Đất R = 6400 km. Một chiếc tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo.

a) Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của chiếc tàu lúc này đối với trục quay của Trái Đất.

b) Khi tàu đi về vĩ tuyến và neo ở đây thì tốc độ dài của chiếc tàu đối với trục quay của Trái Đất tăng giảm thế nào?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Chủ Đề Vật Lý

Lịch sử Vật Lý

Tổng hợp những câu chuyện liên quan đến lịch sử của ngành Vật Lý, tiểu sử thú vị của những nhà Vật Lý nổi tiếng.

Xem chi tiết

Sách giải điện tử

Các công thức, câu hỏi về Sách giải điện tử
Xem chi tiết

Tổng Hợp Công Thức Vật Lý

Tổng hợp tất cả các công thức vật lý theo khối, chương, bài. Hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan.

Xem chi tiết

TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐẠI HỌC THEO CÁC CHƯƠNG

Các công thức, câu hỏi về TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐẠI HỌC THEO CÁC CHƯƠNG
Xem chi tiết

VẬT LÝ 10

Các công thức, câu hỏi về VẬT LÝ 10
Xem chi tiết

VẬT LÝ 11

Các công thức, câu hỏi về VẬT LÝ 11
Xem chi tiết

VẬT LÝ 12

Các công thức, câu hỏi về VẬT LÝ 12
Xem chi tiết

VẬT LÝ 6

Các công thức, câu hỏi về VẬT LÝ 6
Xem chi tiết

Vật lý và đời sống

Các công thức, câu hỏi về Vật lý và đời sống
Xem chi tiết

Tin Tức Vật Lý

Hướng Dẫn Đăng Ký Tài Khoản Tại Ae888 Và Bk8 Chi Tiết

AE888 và BK8 là 2 cái tên hàng đầu trong làng cá cược châu Á. Nếu bạn cũng đang muốn cá cược tại đây thì hãy tìm hiểu ngay các bước đăng ký tài khoản nhé

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 1: tổng quan về dao động điều hòa, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Phân biệt các đơn vị đo góc RADIAN, ĐỘ, GRAD

Radian, độ (degree) và grad là các đơn vị dùng trong đo độ lớn của góc. Chúng ta cùng nhau phân biệt chúng nhé.

Công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo

Tổng hợp các công thức vật lý 12 chương 1: dao động cơ, bài 2: con lắc lò xo, hướng dẫn chi tiết từng công thức, các biến, hằng số, bài tập liên quan

Ý NGHĨA CỦA BIỂN BÁO NGUY HIỂM SINH HỌC LÀ GÌ?

Biển báo nguy hiểm sinh học là loại biểu tượng rất phổ biến và thường được tìm thấy trên các chất, vật liệu và container có mầm bệnh.

Videos Mới

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.

Cho các dụng cụ sau: Lực kế: 1 cái. Thước đo độ dài: 1 cái. Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.

Hãy sắp xếp theo thứ tự các bước thực hiện của một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của một lò xo đã cho: 1. Lập bảng số liệu (độ dãn của lò xo, số chỉ lực kế), xử lý kết quả. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.