Với
là cường độ dòng điện.
là tiết điện ngang của dây.
là mật độ dòng điện.
là mật độ hạt mang điện.
là tốc độ trung bình của chuyển động có hướng của các hạt mang điện.
BIẾN TRỞ
Biến trở là các điện trở có thể thay đổi giá trị.
Các loại
Kí hiệu
Công suất tỏa nhiệt của biến trở
là điện trở của đoạn mạch.
Điện trở của toàn mạch :
Mạch có dạng:
Để có mạch cầu Wheatstone :
Khi đó có thể chập M và N với nhau
Phát biểu: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm dãy ghép song song với nhau, mỗi dãy gồm nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp.
Chú thích:
: suất điện động của bộ nguồn
: điện trở trong của bộ nguồn
: suất điện động của mỗi nguồn điện thành phần
: điện trở trong của mỗi nguồn điện thành phần
Với là số dãy ghép song song và là số nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp trên mỗi dãy.
Ưu điểm và khuyết điểm của ghép các bộ nguồn thành hỗn hợp đối xứng:
Ghép hỗn hợp đối xứng lợi về nội trở lẫn suất điện động nhưng thiệt về chi phí.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế.
Cách ghép hỗn hợp đối xứng trong thực tế. Ảnh chụp tại hải đăng Nam Du.
dòng điện trên đoạn AB
hiệu điện thế giữa hai đầu AB
Ta chọn chiều dòng điện A đến B
Nếu dòng điện đi vào cực dương thì ta lấy và ngược lại ta lấy .
Khi tính toán: thì dòng điện đúng chiều ban đầu chọn và ngược lại thì ngược chiều so với chiều đã chọn.
Ứng dụng: Dùng để tính hiệu điện thế giữa hai điểm.
a. Nguồn điện
- Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
- Nguồn điện có hai cực: cực dương (+) và cực âm (-).
- Các lực lạ (khác bản chất với lực điện) bên trong nguồn điện có tác dụng làm cho hai cực của nguồn điện được tích điện khác nhau và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó.
b. Suất điện động
- Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện: .
- Để đo suất điện động của nguồn ta dùng vôn kế mắc vào hai cực của nguồn điện khi mạch ngoài để hở.
- Điện trở r của nguồn điện được gọi là điện trở trong của nó.
có 25 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây?
Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
Điều kiện để có dòng điện là
Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://www.congthucvatly.com/chu-de-chuong-ii-dong-dien-khong-doi-140Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website