Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ.

Vật lý 11.Tóm tắt lý thuyết liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ. Có đáp án chi tiết. Dòng điện không đổi. Dòng điện một chiều. Điện DC.

Advertisement

Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến ghép các nguồn điện thành bộ.

Chủ Đề Vật Lý

Câu Hỏi Liên Quan

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn có suất điện động như thế nào?

Việc ghép nối tiếp các nguồn điện để có được bộ nguồn có

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có suất điện động như thế nào?

Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì có được bộ nguồn có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện nối các cực với nhau như thế nào?

Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm các nguồn điện nối các cực với nhau như thế nào?

Bộ nguồn song song là bộ nguồn gồm các nguồn điện

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp được tính như thế nào?

Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một nguồn điện với E và r mắc với điện trở ngoài R = r. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệ mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là.

Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực cảu một nguồn thì.

Một bộ nguồn có ba nguồn giống nhau mắc nối tiếp. Mạch ngoài là một điện trở không đổi. Nếu đảo hai cực của một nguồn thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một mạch kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau và mạch ngoài chỉ có R. Biểu thức cường độ đòng diện trong mạch là.

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Videos Mới

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.

Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.

Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.

Cho các dụng cụ sau: Lực kế: 1 cái. Thước đo độ dài: 1 cái. Lò xo cần xác định độ cứng: 1 cái.

Hãy sắp xếp theo thứ tự các bước thực hiện của một phương án thí nghiệm để đo độ cứng của một lò xo đã cho: 1. Lập bảng số liệu (độ dãn của lò xo, số chỉ lực kế), xử lý kết quả. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.