Hiện tượng siêu dẫn là gì?

Vật lý 11. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ T subscript C nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim). Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hiện tượng siêu dẫn là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
VẬT LÝ 11 Chương 3 Bài 13 Vấn đề 1

Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Nhiệt độ tuyệt đối - Vật lý 10

T

Khái niệm:

- Nhiệt độ không tuyệt đối là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. 

- Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin.

 

Đơn vị tính: Kelvin (K)

 

Xem chi tiết

Suất điện động nhiệt điện

E

 

Khái niệm:

Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại khác bản chất, hai đầu hàn vào nhau. Khi nhiệt độ hai mối hàn T1 và T2 khác nhau, trong mạch có suất điện động nhiệt điện.

 

Đơn vị tính: Volt (V)

 

Suất điện động nhiệt điện là gì ?

Xem chi tiết

Hệ số nhiệt điện động

αT

 

Phát biểu: 

αT là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào bản chất của hai loại vật liệu dùng làm cặp nhiệt điện.

 

Đơn vị tính: V.K-1

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Suất điện động nhiệt điện.

E=αT(T1-T2)

 

Phát biểu: Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện E trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở nhiệt độ khác nhau là hiện tượng nhiệt điện. Trong đó, E là suất điện động nhiệt điện, và bộ hai dây dẫn hàn hai đầu vào nhau được gọi là cặp nhiệt điện.

 

Chú thích:

 E: suất điện động nhiệt điện (V)

αT: hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào bản chất của hai loại vật liệu dùng làm cặp nhiệt điện. Đơn vị: V.K-1.

T1-T2: hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh (K).

 

 

Các loại cặp nhiệt điện thường dùng:

Ứng dụng của dòng điện trong kim loại:

Có rất nhiều ứng dụng của dòng điện trong kim loại trong thực tế nhưng phổ biến nhất là chế tạo ra nam châm điện. Mục đích của việc tạo ra nam châm điện từ dòng điện trong kim loại là vì nó có từ trường mạnh, đồng thời không bị hao phí năng lượng do tỏa nhiệt.

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?

Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cặp nhiệt điện Sắt - Constantan có a1 = 50,4 uV/K và r = 0,5 ôm. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện kế G.

Cặp nhiệt điện Sắt - Constantan có hệ số nhiệt điện động α1 = 50,4 μV/K và điện trở trong là r = 0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở R0 = 19,5 Ω. Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt t1 = 27 C, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 327°C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G gần nhất với giá trị nào sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nối cặp nhiệt điện sắt - constantan có r = 0,8 ôm với điện kế R = 20 ôm. Tính nhiệt độ bên trong lò điện.

Nối cặp nhiệt điện sắt − constantan có điện trở trong là 0,8 Ω với một điện kế có điện trở là 20 Ω thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn của cặp nhiệt này vào nước đá đang tan và đưa mối hàn còn lại vào trong lò điện. Khi đó điện kế chỉ 1,60 mA. Cho biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 52 µV/K. Nhiệt độ bên trong lò điện là 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động là 42 uV/ K. Tính nhiệt độ của lò nung.

Nhiệt kế điện thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất cao hoặc rât thấp mà ta không thể dùng nhiệt kế thông thường để đo được. Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động αT = 42 µV/K để đo nhiệt độ của một lò nung với một mối hàn đặt trong không khí ở 20° C còn mối hàn kia đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ 50,2 mV. Nhiệt độ của lò nung là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dùng cặp nhiệt điện đồng - constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 uV/K nối với milivôn kế. Tính nhiệt độ nóng chảy của thiếc.

Dùng cặp nhiệt điện đồng − constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 µV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động là 65 uV/K đặt ở không khí 20 độ C. Tính suất điện động nhiệt điện.

Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 65µV/K được đặt trong không khí ở 20°C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 320°C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nối cặp nhiệt điện đồng - constantan với một milivôn kế thành mạch kín. Xác định hệ số nhiệt điện động.

Nối cặp nhiệt điện đồng − constantan với một milivôn kế thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn vào nước đá đang tan và một mối hàn vào hơi nước sôi thì milivôn kế chỉ 4,25 mV. Xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.

Sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết