Dao động tắt dần,dao động duy trì - vật lý 12

Vật lý 12.Dao động tắt dần ,dao động duy trì. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Dao động tắt dần,dao động duy trì - vật lý 12

Dao động tắt dần ,dao động duy trì 

fh=f0

Dao động tắt dần  là dao động có  AW giảm dần ; Tf không đổi . Ma sát càng lớn vật càng nhanh tắc dần.

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta cung cấp cho hệ một phần năng lượng mà vật mất đi do ma sát mỗi chu kì .Ví dụ : con lắc đồng hồ

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Chu kì của dao động

T

 

Khái niệm:

T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

Xem chi tiết

Biên độ của dao động điều hòa

A

Khái niệm:

- Biên độ là li độ cực đại của vật đạt được.

- Biên độ là khoảng cách xa nhất mà vật có thể đạt được, với gốc tọa độ thường được chọn tại vị trí cân bằng.

- Biên độ là một đại lượng vô hướng, không âm đặc trưng cho độ lớn của dao động.

 

Đơn vị tính: cm hoặc m

 

Xem chi tiết

Tần số dao động cơ học

f

 

Khái niệm:

Tần số dao động là số dao động toàn phần mà vật thực hiện được trong một giây.

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz) 

 

 

Xem chi tiết

Cơ năng của dao động điều hòa - Vật lý 12

W

 

Khái niệm:

Cơ năng của dao động điều hòa là tổng các dạng năng lượng động năng và thế năng của vật khi đang dao động điều hòa. Cơ năng được bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

T=2πLC=1fđin t

 

Chú thích: 

T: chu kì của dao động (s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12

q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)

với ω=1LC

 

Phát biểu: Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, i sớm pha π2 so với q.

 

Chú thích:

q: điện tích của một bản tụ điện (C)

Q0: điện tích cực đại của bản tụ điện (C)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

φ: pha ban đầu của dao động (rad)

i: cường độ dòng điện trong mạch (A)

I0=ω.Q0: cường độ dòng điện cực đại (A)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì φq<0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì φq>0.

- Khi t=0 nếu i đang tăng thì φi<0; nếu i đang giảm thì φi>0

Với φi=φq+π2

Xem chi tiết

Bước sóng điện từ thu và phát - vật lý 12

λ=cT=cf=2πcLC

 

Chú thích:

λ: bước sóng điện từ (m)

c=3.108m/s

T: chu kì của dao động điện từ (s)

f: tần số của dao động điện từ (Hz)

L: độ tự cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Phương trình li độ của dao động điều hòa - vật lý 12

x=Acos(ωt+φ)

 

Định nghĩa: Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên đường kính của nó là một dao động đều hòa.

 

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm tại thời điểm t.

t: Thời gian (s).

A: Biên độ dao động ( li độ cực đại) của chất điểm (cm, m).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

(ωt+φ): Pha dao động tại thời điểm t (rad).

φ: Pha ban đầu của dao động tại thời điểm t=0 (-πφπ)(rad).

 

Đồ thị:

Đồ thị của tọa độ theo thời gian là đường hình sin.

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12

v=x'(t)=ωAcosωt+φ+π2

Khái niệm:

Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:

v=x'=Acos(ωt+φ)'=-ωAsin(ωt+φ)=ωAcosωt+φ+π2

Chú thích: 

v: Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t (cm/s, m/s)

A: Biên độ dao động (li độ cực đại) của chất điểm (cm,m)

ω: Tần số góc ( tốc độ góc) (rad/s)

(ωt+φ): Pha dao động tại thời điểm t (rad)

φ: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm t=0 (rad)

t: Thời gian (s)

 

Đồ thị:

Đồ thị vận tốc theo thời gian là đường hình sin.

Đồ thị vận tốc theo li độ là hình elip.

 

Liên hệ pha:

Vận tốc sớm pha π2 so với li độ x  Li độ x chậm (trễ) pha π2 so với vận tốc.

Gia tốc sớm pha π2 so với vận tốc  Vận tốc chậm (trễ) pha π2 so với gia tốc.

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã

Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người đang đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm yên để cho võng tự chuyển động

Chọn câu trả lời đúng. Một người đang đưa võng. Sau lần kích thích bằng cách đạp chân xuống đất đầu tiên thì người đó nằm yên để cho võng tự chuyển động. Chuyển động của võng trong trường hợp đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết về dao động tắt dần

Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?

Trong những dao động sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đối với dao động cơ tắt dần thì

Phát biểu nào sau đây không đúng? Đối với dao động cơ tắt dần thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động tắt dần là một dao động có

Dao động tắt dần là một dao động có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết về dao động tắt dần

Chọn câu trả lời sai khi nói về dao động tắt dần

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa về các loại dao động

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Dao động …..là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân……là do ma sát. Ma sát càng lớn thì sự……cành nhanh”

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?

Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng gì?

Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai

Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần do ma sát? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết