Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC - vật lý 12

Công thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động LC. Vật Lý 12. Bài tập vận dụng. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC - vật lý 12

W=WC+WL=WCmax=WLmax

W=CU022=LI022=Q022C

 

Khái niệm: Là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.

 

Chú thích:

WL, WLmax: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại của tụ điện (J)

WC, WCmax: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện (J)

W: năng lượng điện từ của mạch dao động (J)

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Năng lượng điện trường

WC

 

Khái niệm:

Năng lượng điện trường là năng lượng do tụ điện dự trữ được trong quá trình tích điện.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Năng lượng từ trường

WL

 

Khái niệm: 

Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ)

W

 

Khái niệm:

Năng lượng của mạch dao động (năng lượng điện từ) là tổng năng lượng điện trường (trong tụ điện) và năng lượng từ trường (trong cuộn cảm) của mạch dao động.

 

Đơn vị tính: Joule(J)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Năng lượng của điện trường trong tụ điện.

W=Q22C=CU22

Tụ điện phẳng : W=εSE2d8kπ

 

Khái niệm: Năng lượng của tụ điện là năng lượng dữ trữ trong tụ điện dưới dạng điện trường  khi được tích điện.

Đối với tụ điện phẳng:

W=12CU2=12εS4kπd.E2.d2=εSE2d8kπ

Chú thích:

W: năng lượng điện trường (J)

Q: điện tích của tụ điện (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ (V)

Xem chi tiết

Năng lượng điện trường của tụ điện - vật lý 12

WC=q22C=Cu22=12L(I02-i2)

WCmax=Q022C=CU022

 

Phát biểu: Tụ điện chứa điện tích và điện trường trong tụ điện sinh ra năng lượng để dịch chuyển điện tích trong mạch. Do đó tụ điện có năng lượng điện trường.

 

Chú thích:

WC, WCmax: năng lượng điện trường và năng lượng điện trường cực đại của tụ điện (J)

q,Q0: điện tích và điện tích cực đại của tụ điện (C)

C: điện dung của tụ điện (F)

i,I0: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm (C)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

Xem chi tiết

Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm.

W=12LI2=2π.10-7.N2lS.I2

 

Khái niệm: Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm là năng lượng đã được tích lũy trong ống dây tự cảm khi có dòng điện chạy qua.

 

Chú thích:

W: năng lượng từ trường (J)

L: độ tự cảm (H)

I: cường độ dòng điện (A)

 

Một số loại cuộn cảm thường gặp.

Xem chi tiết

Năng lượng từ trường của tụ điện - vật lý 12

WL=Li22=12C(U02-u2)

WLmax=LI022

 

Phát biểu: Dòng điện qua cuộn cảm thuần L sinh ra từ thông biến thiên, từ đó sinh ra từ trường. Do đó trong cuộn cảm thuần có năng lượng từ trường.

 

Chú thích:

WL, WLmax: năng lượng từ trường và năng lượng từ trường cực đại qua cuộn cảm (J)

i,I0: cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm (C)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

u, U0: điện áp tức thời và điện áp cực đại của tụ điện (V)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Các dạng dao động điện từ đặc biệt - vật lý 12

P=RI2=RCLU2Wcc=W=Pt

 

Dao động điện từ tắt dần:

Trong các mạch dao động thực tế luôn có tiêu hao năng lượng, ví dụ do điện trở thuần R của dây dẫn, vì vậy dao động sẽ dừng lại sau khi năng lượng bị tiêu hao hết. Quan sát dao động kí điện tử sẽ thấy biên độ giao động giảm dần đến 0

R càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh, R rất lớn thì không có dao động.

 

Dao động điện từ duy trì:

Hệ tự dao động: Muốn duy trì dao động, ta phải bổ sung đủ và đúng phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì. Ta có thể dùng transistor để điều khiển việc bù năng lượng từ pin cho khung dao động LC ăn nhịp với từng chu kì dao động của mạch.

 

Dao động điện từ cưỡng bức:

Dòng điện trong mạch LC buộc phải biến thiên theo tần số góc ω của nguồn điện ngoài chứ không thể dao động theo tần số góc riêng ω0 được nữa.

Khi thay đổi ω của nguồn điện ngoài thì biên độ của dao động điện trong khung thay đổi theo. Khi ω=ω0 thì biên độ dao động điện trong khung đạt giá trị cực đại (cộng hưởng).

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Vật lý 12. Dao động điện từ. Năng lượng điện từ của mạch bằng?

Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng?

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch LC.

Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Lý thuyết năng lượng trong dao động điện từ.

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 15 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 15 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12. Năng lượng trong dao động điện từ.

Chọn câu phát biểu SAI. Trong mạch LC dao động điện từ điều hoà

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Năng lượng trong dao động điện từ. Trắc nghiệm lý thuyết.

Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là bao nhiêu?

Một mạch dao động gồm một tụ có C=5μF và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định năng lượng điện từ trong mạch LC.

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R=0 tụ có C=1,25μF. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω=4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0=40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng

Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10-6 J và điện dung của tụ điện C=2,5μF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là?

Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50μF. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định năng lượng điện từ trong mạch là?

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C=1,5μF. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω=4000 rad/s, cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0=40 mA . Năng lượng điện từ trong mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ điện trong mạch LC.

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=4.10-2μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt=10-6sin22.106t J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Trắc nghiệm lý thuyết. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định nội trở của pin. Mạch dao động LC.

Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R=1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C=2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết