Số vân tối quan sát trên đoạn MN - vật lý 12

Vật lý 12.Số vân tối giao thoa 2 bước sóng trên đoạn MN. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Số vân tối quan sát trên đoạn MN - vật lý 12

Nti=Nt1+Nt2-Nt trùng

Bước 1 : Xác định vị trí trùng : k1-0,5k2-0,5=λ2λ1=nmx=n2i1=m2i2

Số  vân tối vị trí trùng trên đoạn MN:

Nt trùng=xNx-xMx cùng phía     Nt trùng=xNx+xMx+1 khác phía

Nti=Nt1+Nt2-Nt trùng

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Độ rộng giữa 2 khe giao thoa - Vật lý 12

a

 

Khái niệm:

Bề rộng của khe giao thoa S1S2 là độ rộng của giữa 2 khe dùng trong giao thoa và ở đây là giao thoa khe Young. Muốn vân giao thoa rõ ta dùng khe có kích thước nhỏ.

 

Đơn vị tính: milimét mm

 

Xem chi tiết

Bước sóng thực hiện giao thoa - Vật lý 12

λ1; λ2; λ3

 

Khái niệm:

Có nhiều loại giao thoa một nguồn λ1 hoặc hai nguồn λ1; λ2 tương tự với 3 nguồn λ1; λ2; λ3. Ngoài ra, ta còn giao thoa ánh sáng trắng λt. Người ta dùng phương pháp giao thoa để xác định bước sóng.

 

Đơn vị tính: Micrometer μm

 

Xem chi tiết

Bậc của vân giao thoa - Vật lý 12

kn 

 

Khái niệm: 

- Bậc của vân giao thoa cho chúng ta biết vân đó là vân sáng hay vân tối. Số k thể hiện bậc của loại vân đó.

- Quy ước: kn ; n

 

Đơn vị tính: Không có

 

 

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ hai khe đến màn - Vật lý 12

D

 

Khái niệm:

Khoảng cách từ hai khe đến màn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ hai khe đến màn chắn càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Khoảng vân - Vật lý 12

i

 

Khái niệm:

- Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.

- Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.

 

Đơn vị tính: milimét mm

 

Xem chi tiết

Số vân tối trong vùng giao thoa - Vật lý 12

Nt

 

Khái niệm:

Nt là số vân tối mà mắt quan sát được trên vùng giao thoa.

 

Đơn vị tính: vân

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Xác định khoảng vân của giao thoa khe Young - vật lý 12

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Định nghĩa

Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp .

Công thức :

i=λDa=xsk+1-xsk=xtk+1-xtk

Với 

i:Khoảng vân mm

λ :Bước sóng ánh sáng μm

D: Khoảng cách từ khe đến màn m

a: Khoảng cách của 2 khe mm

xsk+1: Vị trí vân sáng bậc k +1mm

xsk: Vị trí vân sáng bậc k mm

xtk+1: Vị trí vân tối bậc k +1mm

xtk: Vị trí vân tối bậc k mm

Xem chi tiết

Xác định vị trí vân sáng - vật lý 12

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Vị trí vân sáng:

xsk=ki=k.λDa=xsk+1-i

Với k là bậc của vân giao thoa k

k=0 : vân sáng trung tâm

k=1 ;xs1=i mm : vân sáng bậc 1

Hai vân sáng đối xứng nhau qua trung tâm và cùng thứ bậc giao thoa.

Xem chi tiết

Xác định vị trí vân tối - vật lý 12

xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Vị trí vân tối:xtk=k-12i=k-12.λDa=xtk+1-i

Với k là bậc của vân giao thoa k>0,k

k=1 ; xt1=i2 mm : vân tối thứ 1

k=2 ;xt2=3i2 mm : vân vân tối thứ 2

Các vân tối đối xứng qua vân trung tâm có cùng thứ bậc

Xem chi tiết

Khoảng vân trong giao thoa 2 bước sóng - vật lý 12

i1=λ1Da

i2=λ2Da

Với i1: Khoảng vân của bước sóng λ1 mm

       a: Khoảng cách giữa hai khe mm

       D: Khoảng cách từ khe đến màn m

      i2: Khoảng vân của bước sóng λ2 mm

       λ1: Bước sóng giao thoa của ánh sáng đơn sắc 1 μm

     λ2  : Bước sóng giao thoa của ánh sáng đơn sắc 2 μm

Hình ảnh giao thoa : Gồm có các vân tối , vân sáng của ánh sáng đơn sắc 1, vân tối cùa ánh sáng đơn sắc 2 và vân sáng của hai bước sóng trùng nhau , vân tối của hai bước sóng trùng nhau.

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa các vân tối và vân sáng của hai bước sóng khi cùng bên - vật lý 12.

d=k2λ2-k1λ1Da

TH1 Khoảng cách giữa các vân sáng:

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân sáng ứng với  λ1;λ2

d=xsλ2-xsλ1=k2i2-k1i1=k2λ2-k1λ1Da

TH2 Khoảng cách giữa các vân tối:

Gọi k1,k2 lần lượt là bậc  của vân tối ứng với  λ1;λ2

d=xtλ2-xtλ1=k2i2-k1i1=k2λ2-k1λ1Da

Xem chi tiết