Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ nối tiếp - vật lý 12

Vật Lý 12.Công thức ghép cuộn cảm thuần L nối tiếp với hai tụ điện. Tụ điện và cuộn cảm thuần. Tần số, chu kì và bước sóng điện từ. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Tần số, chu kì và bước sóng mạch LC theo từng tụ nối tiếp - vật lý 12

fnt2=f12+f221Tnt2=1T12+1T221λnt2=1λ12+1λ22

 

Xét mạch dao động điện từ gồm L mắc nối tiếp với C1, C2.

 

 

Chú thích:

fnt, Tnt, λnt lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng của toàn mạch.

f1, T1, λ1 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L với tụ điện C1.

f2, T2, λ2 lần lượt là tần số, chu kì và bước sóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm thuần L với tụ điện C2.

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tần số góc của dao động điện từ - Vật lý 12

ωđin t

Khái niệm:

- Tần số góc của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Vector tần số góc cũng được hiểu như vận tốc góc.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số góc y như tính chất của dao động điều hòa.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Chu kì của dao động

T

 

Khái niệm:

T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

Xem chi tiết

Tần số của dao động điện từ

fđin t

 

Khái niệm:

- Tần số là đại lượng đặc trưng cho số dao động thực hiện được trong 1 giây.

- Về bản chất, sóng điện từ cũng có tính chất y như một dao động điều hòa. Nhờ sự chuyển động qua lại của điện tích giữa tụ điện và cuộn dây nên sinh ra sóng điện từ. Vì vậy sóng điện từ cũng có tần số dao động tương tự như tính chất của dao động điều hòa.

- Lưu ý thêm: Trên thực tế, tần số của dao động điện từ thường rất lớn, rơi vào khoảng Mega Hertz (MHz) hoặc kilo Hertz (kHz).

1 MHz = 106 Hz

1 kHz = 103 Hz

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

 

 

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC - vật lý 12

ωđin t=1LC=2πfđin t=2πT=I0q0

Mạch dao động gồm 2 bộ phận chính là cuộn cảm và tụ điện.Khi ta lắp mạch gồm 2 bộ phận trên thì ta được một mạch dao động .Có hai cách kích thích đó là tích điện cho tụ hoặc thay đổi từ trường của cuộn cảm.

Khi bỏ qua điện trở của dây dẫn ta thu được mạch dao động lí tưởng lúc này u,q,i trong mạch biến thiên điều hòa theo t và cùng tần số góc khi cộng hưởng điện

Chú thích:

ωđin t: tần số góc của dao động điện từ (rad/s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

T=2πLC=1fđin t

 

Chú thích: 

T: chu kì của dao động (s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12

q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)

với ω=1LC

 

Phát biểu: Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, i sớm pha π2 so với q.

 

Chú thích:

q: điện tích của một bản tụ điện (C)

Q0: điện tích cực đại của bản tụ điện (C)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

φ: pha ban đầu của dao động (rad)

i: cường độ dòng điện trong mạch (A)

I0=ω.Q0: cường độ dòng điện cực đại (A)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì φq<0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì φq>0.

- Khi t=0 nếu i đang tăng thì φi<0; nếu i đang giảm thì φi>0

Với φi=φq+π2

Xem chi tiết

Chu kì dao động riêng của mạch dao động LC - vật lý 12

T=2πLC=1fđin t

 

Chú thích: 

T: chu kì của dao động (s)

L: độ tự cảm của cuộn cảm (H)

C: điện dung của tụ điện (F)

Xem chi tiết

Phương trình q và i trong mạch LC - vật lý 12

q=Q0cos(ωt+φ) , i=q'=I0cos(ωt+φ+π2)

với ω=1LC

 

Phát biểu: Điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng i trong mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian. Trong đó, i sớm pha π2 so với q.

 

Chú thích:

q: điện tích của một bản tụ điện (C)

Q0: điện tích cực đại của bản tụ điện (C)

ω: tần số góc của dao động (rad/s)

φ: pha ban đầu của dao động (rad)

i: cường độ dòng điện trong mạch (A)

I0=ω.Q0: cường độ dòng điện cực đại (A)

 

Chú ý:

- Khi t=0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì φq<0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì φq>0.

- Khi t=0 nếu i đang tăng thì φi<0; nếu i đang giảm thì φi>0

Với φi=φq+π2

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 biết tần số dao động riêng từng tụ là f1=30kHz và f2=40kHz

Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1=30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2=40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung của các tụ chỉ có thể là giá trị nào khi biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song

Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L=2μHvà hai tụ có điện dung C1, C2(C1>C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là λnt=1,26π mλss=6π m. Điện dung của các tụ chỉ có thể là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi mắc (C1 nối tiếp C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu

Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng λ1=60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2=80m. Khi mắc (C1 nối tiếp C2) rồi mắc với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết