Tia X hay tia Gơngen - vật lý 12

Vật lý 12.Tia X hay tia Gongen. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Tia X hay tia Gơngen - vật lý 12

Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng cỡ 0,01 đến 10 nm nhỏ hơn bước sóng tử ngoại.

λ<λ tử ngoại , f=cλ

f>f t ngoi

Nằm trong vùng không quan sát được

Có các tác dụng :

- Tính đâm xuyên mạnh. Tần số của X càng nhỏ thì tia X càng cứng

- Phát quang một số chất , gây ra hiện tượng quang điện.

- Ion hóa mạnh.

- Hủy diệt tế bào.

- Tìm khuyết bên trong kim loại..

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tần số của ánh sáng đơn sắc - Vật lý 12

f

 

Khái niệm: 

Về bản chất Vật Lý, sóng ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng mang đầy đủ tính chất của một sóng điện từ bình thường. Tần số ánh sáng luôn luôn không thay đổi khi truyền qua những môi trường khác nhau. 

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

Xem chi tiết

Tốc độ ánh sáng trong chân không - Vật lý 12

c

 

Khái niệm:

- Tốc độ ánh sáng trong chân không là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý. Nó có giá trị chính xác bằng 299792458 mét trên giây (299 792,458 m/s).

- Quy ước: c=3.108 m/s

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Bước sóng của sóng điện từ

λ

 

Khái niệm:

- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay còn gọi là khoảng cách giữa hai đỉnh.

- Khi một sóng điện từ truyền đi, năng lượng, động lượng và thông tin được truyền đi. Bước sóng của sóng điện từ nằm trong khoảng từ 400nm đến 700nm và có thể quan sát được bằng mắt thường thông qua ánh sáng do sóng điện từ phát ra. 

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ

 

Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn h là một hằng số.

 

Chú thích:

ε: năng lượng (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

f: tần số của ánh sáng đơn sắc (Hz)

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

 

Thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf.

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.

- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

 

Xem chi tiết

Hiện tượng quang điện trọng - vật lý 12

Điều kiện để có hiện tượng là : λλ0 hay ff0=Ah

 

Phát biểu: Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.

Hiện tượng quang điện trong xảy ra đối với một số chất bán dẫn như Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe,... có tính chất đặc biệt sau đây: Là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp. Các chất này còn được gọi là cht quang dn.

 

Năng lượng kích hoạt và giới hạn quang dẫn của một số chất:

 

 

So sánh hiện tượng Quang điện ngoài và hiện tượng Quang điện trong:

- Giống nhau:

+ Đều là hiện tượng electron ở dạng liên kết trở thành electron tự do (giải phóng electron liên kết trở thành electron dẫn) dưới tác dụng của phôtôn ánh sáng, tham gia vào quá trình dẫn điện.

+ Điều kiện để có hiện tượng là λλ0.

- Khác nhau: 

+ Hiện tượng quang điện ngoài:

Các quang electron bị bật ra khỏi kim loại.

Chỉ xảy ra với kim loại.

Giới hạn quang điện λ0 nhỏ thường thuộc vùng tử ngoại trừ kiềm và kiềm thổ (ánh sáng nhìn thấy).

+ Hiện tượng quang điện trong:

Các electron liên kết bị bứt ra vẫn ở trong khối bán dẫn.

Chỉ xảy ra với chất bán dẫn.

Giới hạn quang điện λ0 dài (lớn hơn của kim loại, thường nằm trong vùng hồng ngoại).

Xem chi tiết

Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hydro. Năng lượng.

ε=hf=Ecao-Ethp

 

Phát biểu:

- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao (Ecao) xuống mức năng lượng thấp hơn (Ethp) thì nó phát ra một photon có năng lượng đúng bằng: hf=Ecao-Ethp.

- Khi electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng thấp (Ethp) lên mức năng lượng cao hơn (Ecao) thì nó hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng: hf=Ecao-Ethp.

 

Một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng đó. 

 

 

Lưu ý:

+ Bước sóng dài nhất λNM khi e chuyển từ NM.

+ Bước sóng ngắn nhất λM khi e chuyển từ M.

 

Xem chi tiết

Lượng tử năng lượng. Mối liên hệ giữa bước sóng ánh sáng và năng lượng.

ε=hf=hcλ

 

Phát biểu: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn h là một hằng số.

 

Chú thích:

ε: năng lượng (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

f: tần số của ánh sáng đơn sắc (Hz)

λ: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c=3.108m/s: tốc độ của ánh sáng trong chân không

 

Thuyết lượng tử ánh sáng:

- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.

- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng bằng hf.

- Trong chân không, photon bay với tốc độ c=3.108m/s dọc theo các tia sáng.

- Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một photon.

- Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.

 

Xem chi tiết

Công thoát.

A=hcλ0

 

Khái niệm: Muốn cho electron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để "thắng" các liên kết. Công này gọi là công thoát.

 

Chú thích:

A: công thoát (J)

h: hằng số Planck với h=6.625.10-34J.s

λ0: bước sóng của ánh sáng đơn sắc (m)

c: tốc độ ánh sáng trong chân không, c=3.108m/s

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là?

Tính chất giống nhau giữa tia tử ngoại và tia Rơnghen là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là?

Tính chất được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đối với tia Rơnghen, phát biểu nào sau đây đúng?

Đối với tia Rơnghen, phát biểu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia Rhơnghen có tính đâm xuyên mạnh, đó là do - Vật lý 12 - Tia X

Tia Rhơnghen có tính đâm xuyên mạnh, đó là do:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sự giống và khác nhau giữa tia hồng ngoại và tia Rơnghen?

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra?

Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nổi bật của tia X là?

Tính chất nổi bật của tia X là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về tia tử ngoại và tia hồng ngoại - Chọn câu đúng.

Chọn câu đúng. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên?

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

Tính chất nào sau đây không phải của tia X:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen       

Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen       

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là

Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?

Tia X được sử dụng trong y học để chiếu điện là nhờ vào tính chất nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?

Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây về tia Rơnghen là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên 

Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tia Rơnghen có

Tia Rơnghen có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu đúng khi phát biểu về tia X

Chọn câu đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Có thể nhận biết tia X bằng?

Có thể nhận biết tia X bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết