Điểm cực cận của mắt

Điểm cực cận của mắt. Vật Lý 11.

Advertisement

Điểm cực cận của mắt

CC

 

Khái niệm:

Mắt trong trạng thái điều tiết tối đa, điểm cực cận CC là điểm trên trục của mắt, là nơi gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ.

 

Đơn vị tính: không có

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Điểm cực cận của mắt

CC

 

Khái niệm:

Mắt trong trạng thái điều tiết tối đa, điểm cực cận CC là điểm trên trục của mắt, là nơi gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Điểm cực viễn của mắt

CV

 

Khái niệm:

Mắt trong trạng thái không điều tiết, điểm cực viễn CV là điểm nằm trên trục của mắt, là nơi xa nhất mắt có thể nhìn thấy rõ.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Số bội giác

G

 

Khái niệm:

- Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như 2X, 3X, 5X … ngay trên vành đỡ kính.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Điểm cực cận của mắt

CC

 

Khái niệm:

Mắt trong trạng thái điều tiết tối đa, điểm cực cận CC là điểm trên trục của mắt, là nơi gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Số bội giác

G

 

Khái niệm:

- Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như 2X, 3X, 5X … ngay trên vành đỡ kính.

 

Đơn vị tính: không có

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức liên quan đến mắt cận (viễn thị).

DC=1f=1d+1d'=1-1OCC-l

 

Viễn thị: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc.

Cách sửa tật: Để mắt nhìn được như bình thường, phải đeo kính viễn (kính có mặt lồi, kính hội tụ) phù hợp để có thể giúp điều chỉnh điểm hội tụ về đúng võng mạc.

 

Chú thích:

DC: độ tụ của thấu kính (dp)

f: tiêu cự của kính (m)

d, d': khoảng cách từ vật đến thấu kính, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (m)

OCC: khoảng cực cận của mắt, với CC là điểm cực cận - điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ. Điểm cực cận càng lùi xa mắt khi càng lớn tuổi.

l: khoảng cách từ kính đến mắt (m)

 

Xem chi tiết

Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực.

G=OCCf

 

Chú thích: 

G: số bội giác của kính lúp

OCC: khoảng cực cận (m)

f: tiêu cự của kính (m)

 

Xem chi tiết

Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực.

G=k1G2=δOCCf1f2

 

Hai bộ phận chính của kính hiển vi là:

- Vật kính: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 rất nhỏ (cỡ milimetre)

- Thị kính: kính lúp có tiêu cự f2.

 

Chú thích:

G: số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

k1: số phóng đại ảnh bởi vật kính

G2: số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực

OCC: khoảng cực cận

δ: độ dài quang học của kính (m)

f1, f2: tiêu cự của vật kính và thị kính (m)

 

Xem chi tiết

Tiêu cự và độ tụ của thủy tinh thể

Dmax=1fmin=1OV+1OCcDmin=1fmax=1OV+1OCV

Với OV là khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc.

OCC khoảng cực cận.

OCV khoảng cực viễn

Xem chi tiết