Định nghĩa : Khoảng cách từ màn tới nguồn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị :
Kí hiệu :
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://www.congthucvatly.com/bien-so-khoang-cach-tu-man-den-man--vat-ly-12-347Định nghĩa
Khoảng vân i là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp .
Công thức :
Với
Khoảng vân
:Bước sóng ánh sáng
: Khoảng cách từ khe đến màn
: Khoảng cách của 2 khe
: Vị trí vân sáng bậc k +1
: Vị trí vân sáng bậc k
: Vị trí vân tối bậc k +1
: Vị trí vân tối bậc k
Vị trí vân sáng:
Với k là bậc của vân giao thoa
: vân sáng trung tâm
: vân sáng bậc 1
Hai vân sáng đối xứng nhau qua trung tâm và cùng thứ bậc giao thoa.
Vị trí vân tối:
Với k là bậc của vân giao thoa
: vân tối thứ 1
: vân vân tối thứ 2
Các vân tối đối xứng qua vân trung tâm có cùng thứ bậc
Khi vị trí thì ta chọn dấu + và nằm ở trên vân trung tâm.
Khi vị trí thì ta chọn dấu - và nằmdưới vân trung tâm.
Với Vị của M so với O
: Độ rộng giữa hai khe
Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn hứng
Với k : Bậc của vân giao thoa
: Bước sóng ánh sáng
Khoảng cách từ khe đến màn
Khoảng cách giữa hai khe
Với là số vân sáng liên tiếp. số vân tối có trong liên tiếp
là số vân tối liên tiếp,. số vân sáng có trong liên tiếp
với vân sáng
với vân tối
Gỉa sử là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên trên
là bậc của vân giao thoa cần xét nằm bên dưới
Với cả hai là vân sáng:
Với cả hai đều là vân tối
Với : Khoảng vân của hệ trong môi trường chiết suất n
: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường chiết suất n
: Khoảng cách giữa hai khe
: Bước sóng của ánh sáng trong môi trường không khí
n : Chiết suất của môi trường
D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe
Kết luận khoảng vân nhỏ đi n lần hệ vân bị thu hẹp
Toàn bộ hệ vân sẽ dịch chuyển về phía đặt bản mỏng 1 đoạn:
Với : độ dịch chuyển khoảng vân trung tâm
n : Chiết suất của bản mỏng
e: Bề dày bản mỏng
D: Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe
a: Khoảng cách giữa hai khe
Hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn
Khi ta dời nguồn song song với màn :hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn
MN không chứa vân trung tâm
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
MN không chứa vân trung tâm
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
MN chứa vân trung tâm : ta giả sử M nằm bên trái vân trung tâm :
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
MN chứa vân trung tâm : giả sử M nằm bên trái vân trung tâm ,N nằm bên phải
Xét hệ thức :
Ta chọn các k có giá trị nguyên
Khi đề bài lấy trên khoảng MN thì ta không lấy dấu bằng
đầu và sau là vân tối
đầu và sau là vân sáng
Ban đầu tại M là vân tối :
Lúc sau cũng tại M là vân tối
TH2
Ban đầu tại M là vân sáng :
Lúc sau cũng tại M là vân sáng
Với là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc đầu
là bậc giao thoa của vân tối tại M lúc sau
: Màn dịch lại gần.
Màn dịch ra xa.
Ban đầu :
Khi thay đổi a:
Khoảng cách giữa hai khe lại gần : khoảng vân tăng
Khoảng cách giữa hai khe ra xa : khoảng vân giảm
Với : Khoảng vân của bước sóng
a: Khoảng cách giữa hai khe
D: Khoảng cách từ khe đến màn
: Khoảng vân của bước sóng
: Bước sóng giao thoa của ánh sáng đơn sắc 1
: Bước sóng giao thoa của ánh sáng đơn sắc 2
Hình ảnh giao thoa : Gồm có các vân tối , vân sáng của ánh sáng đơn sắc 1, vân tối cùa ánh sáng đơn sắc 2 và vân sáng của hai bước sóng trùng nhau , vân tối của hai bước sóng trùng nhau.
TH1 Khoảng cách giữa các vân sáng:
Gọi lần lượt là bậc của vân sáng ứng với
TH2 Khoảng cách giữa các vân tối:
Gọi lần lượt là bậc của vân tối ứng với
Gọi lần lượt là bậc của vân giao thoa ứng với
TH1 :Với vân tối thứ ứng với
Với vân sáng thứ ứng với
TH2 :Với vân sáng thứ ứng với
Với vân tối thứ ứng với
ứng với bước sóng
ứng với bước sóng
Gọi lần lượt là bậc của vân giao thoa ứng với
ứng với bước sóng
ứng với bước sóng
Với những vị trí : ta gọi đó là vị trí trùng của vân sáng . Lúc này vân có màu hỗn hợp của hai màu.
ứng với bước sóng
ứng với bước sóng
Gọi lần lượt là bậc của vân tối giao thoa ứng với
+ ứng với bước sóng
Ví dụ vân tối thứ 5 của bước sóng 1
+ ứng với bước sóng
Ví dụ vân tối thứ 5 của bước sóng 2
Với những vị trí : ta gọi đó là vị trí trùng của vân tối .
Xét vị trí trùng của hai bước sóng
Ta có vị trí trùng của vân sáng
Với là vân của bậc giao thoa ứng với
m,n là những số tối giản , a là một nguyên số bất kỳ
Vị trí trùng trung tâm :
Vị trí trùng kế tiếp ứng với vân sáng bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc với bước sóng .
Vị trí trùng đầu tiên :
Vị trí trùng thứ 2 :
Xét vị trí trùng của hai bước sóng
Ta có vị trí trùng của vân tối
Với là vân của bậc giao thoa ứng với
m,n là những số tối giản cùng lẻ , a là một số bán nguyên bất kỳ
Vị trí trùng vân tối đầu tiên : ứng với vân tối bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc với bước sóng .
Vị trí trùng thứ 2 : ứng với vân tối bậc với bước sóng và vân sáng vân bậc bậc với bước sóng .
Nếu m, n không cùng là số lẻ thì không có vị trí vân tối trùng nhau
Bước 1: Xác định vị trí trùng của vân sáng :
Bước 2 lập tỉ số :
Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm =
Định nghĩa
Bề rộng quang phổ bậc 1 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím
: Bề rộng quang phổ bậc 1
D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn
a: Khoảng cách giữa hai khe
Bước sóng của ánh sáng màu đỏ
:Bước sóng của ánh sáng màu tím
Định nghĩa
Bề rộng quang phổ bậc 2 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím
: Bề rộng quang phổ bậc 2
D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn
a: Khoảng cách giữa hai khe
Bước sóng của ánh sáng màu đỏ
:Bước sóng của ánh sáng màu tím
Định nghĩa
Bề rộng quang phổ bậc 1 là khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 của bước sóng màu đỏ và vân sáng bậc 1 của bước sóng màu tím
: Bề rộng quang phổ bậc n
D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn
a: Khoảng cách giữa hai khe
Bước sóng của ánh sáng màu đỏ
:Bước sóng của ánh sáng màu tím
: Bề rộng quang phổ bậc n
d: Khoảng cách giữa hai quang phổ
D: Khoảng cách từ màn chứa khe đến màn
a: Khoảng cách giữa hai khe
Bước sóng của ánh sáng màu đỏ
:Bước sóng của ánh sáng màu tím
Với m là bậc của quang phổ lớn hơn hoặc bằng 2
Độ phủ của hai vùng quang phổ
Bước sóng của ánh sáng đỏ
: Bước sóng của ánh sáng tím
Gần nhất :
Xa nhất :
Xét 2 quang phổ m và m+1
Gần nhất :
Xa nhất :
Với x : Vị trí trùng của vùng quang phổ
Vân sáng :
Vân tối :
Khi x là vị trí vân sáng tại vị trí này hai sóng đến cùng pha nên năng lượng cao
Lúc này hiệu lộ trình bằng số nguyên lần bước sóng
Khi x là vị trí vân tối : hai sóng đến ngược pha nên bị triệt tiêu
Lúc này hiệu lộ trình bằng số bán nguyên lần bước sóng
Các k>0
Định nghĩa : Khoảng cách từ vị trí đó đến vân trung tâm .
Đơn vị :
Kí hiệu : với M là vị trí đang xét.
Định nghĩa : Khoảng cách từ màn tới nguồn là khoảng cách giữa trung điểm hai khe và O. Khoảng cách từ màn đến màn chứa khe càng lớn ảnh giao thoa càng rõ.
Đơn vị :
Kí hiệu :
Khi thay đổi bước sóng ,độ rộng khe, khoảng cách từ màn đến màn chứa khe.Thì khoảng vân thay đổi.
Đơn vị :
Kí hiệu :
Định nghĩa : Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp.Khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng và khoảng cách tới màn và tỉ lệ nghịch với bề rộng khe.
Đơn vị :
Kí hiệu:
Định nghĩa : Hiệu lộ trình được tính bằng hiệu khoảng cách của đến vị trí M
Đơn vị :
Kí hiệu :
có 196 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Trong các ánh sáng sau đây:
(I)Ánh sáng lục (II)Ánh sáng cam (III)Ánh sáng lam
Khi thực hiện giao thoa, hình ảnh giao thoa của loại nào có khoảng vân nhỏ nhất và lớn nhất? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng đơn sắc. Số vân sáng quan sát được giữa hai điểm M, N trên màn sẽ:
Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu giảm khoảng cách giữa 2 khe S1S2 thì:
Khi thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì khoảng vân sẽ thay đổi như thế nào so với khi thực hiện thí nghiệm trong không khí?
Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Young, nếu tăng khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe S1S2 với màn hứng vân lên hai lần thì :
Trong thí nghiệm giao thoa ánh áng bằng khe I-âng với kính lọc màu vàng. Trong các phương án sau đây phương án nào có thể làm giảm khoảng cách vân?
(I) Giảm khoảng cách giữa hai khe kết hợp.
(II) Dùng kính lọc màu đỏ.
(III) Dùng kính lọc màu xanh.
(IV) Dời màn hình về phía hai khe kết hợp.
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng thứ k1, k2 khác bên - vật lý 12
với vân sáng
với vân tối
Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 cùng phía - vật lý 12 Khoảng cách giữa vân tối bậc k1 và vân sáng bậc k2 khác bên - vật lý 12 Khoảng vân của hệ giao thoa trong môi trường chiết suất n - vật lý 12 Độ dịch chuyển vân trung tâm khi đặt bản mỏng sau M1 hoặc S2 - vật lý 12 Khoảng cách giữa hai vân tối hoặc hai vân sáng liên tiếp - vật lý 12 Độ dịch chuyển vân trung tâm khi dời nguồn song song với màn - vật lý 12Hệ vân sẽ dời ngược hướng của nguồn
Xác định số vân sáng trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12 Xác định số vân tối trên MN không chứa vân trung tâm-vật lý 12 Xác định số vân sáng trên MN chứa vân trung tâm - vật lý 12 Xác định số vân tối trên MN chứa vân trung tâm-vật lý 12 Độ dịch chuyển của màn để tại M cũng là vân tối hoặc là vân sáng - vật lý 12đầu và sau là vân tối
đầu và sau là vân sáng
Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố một vật lý 12 Độ thay đổi khoảng vân khi thay đổi 1 yếu tố bước sóng - vật lý 12 Khoảng vân trong giao thoa 2 bước sóng - vật lý 12 Khoảng cách giữa các vân tối và vân sáng của hai bước sóng khi cùng bên - vật lý 12. Khoảng cách giữa vân tối và vân sáng của hai bước sóng khi cùng bên - vật lý 12. Tọa độ của vân sáng của bước sóng trong giao thoa 2 bước sóng -vật lý 12ứng với bước sóng
ứng với bước sóng
Tọa độ của vân tối của bước sóng trong giao thoa 2 bước sóng -vật lý 12ứng với bước sóng
ứng với bước sóng
Vị trí trùng vân sáng của hai bước sóng - vật lý 12. Vị trí trùng vân tối của hai bước sóng -vật lý 12. Số vân cùng màu với vân trung tâm trên trường giao thoa L - vật lý 12 Khoảng cách giữa hai vị trí có cùng màu với vân trung tâm - vật lý 12 Số vân sáng đơn sắc trên đoạn MN - vật lý 12Số vân tối quan sát trên đoạn MN - vật lý 12 Bề rộng quang phổ bậc 1 - vật lý 12 Bề rộng quang phổ bậc 2 - vật lý 12 Bề rộng quang phổ bậc n - vật lý 12 Khoảng cách giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 1 - vật lý 12 Độ phủ của quang phổ 2 bậc liên tiếp - vật lý 12 Số bước sóng cho vân sáng tại vị trí x - vật lý 12 Bước sóng cho vân sáng tại M - vật lý 12
Lấy k nguyên :
Số bước sóng cho vân tối tại vị trí x - vật lý 12 Bước sóng của vân tối tại vị trí x - vật lý 12Lấy k nguyên :
Vị trí trùng gần nhất và xa nhất của hai quang phổ liên tiếp - vật lý 12Gần nhất :
Xa nhất :
Hiệu lộ trình tại vị trí vân sáng,vân tối - vật lý 12Vân sáng :
Vân tối :
Khoảng vân sau khi thay đổi D và một và bước sóng - vật lý 12 Độ dịch chuyển của màn để tại M từ tối thành sáng - vật lý 12Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website