Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín?

Vật lý 10. Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín? Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
VẬT LÝ 10 Chương 6 Bài 33 Vấn đề 1

Biểu thức nào sau đây diễn tả quá trình nung nóng khí trong bình kín?

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Công - Vật lý 10

A

 

Khái niệm:

Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc α.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Nhiệt lượng - Vật lý 11

Q

Khái niệm:

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng

U

 

Khái niệm:

- Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật.

- Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.

- Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Công - Vật lý 10

A

 

Khái niệm:

Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc α.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Nhiệt lượng - Vật lý 11

Q

Khái niệm:

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Nguyên lý I nhiệt động lực học.

U=A+Q

 

Phát biểu: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.

 

Quy ước về dấu:

Q>0: Hệ nhận nhiệt lượng.

Q<0: Hệ truyền nhiệt lượng.

A>0: Hệ nhận công.

A<0: Hệ thực hiện công.

 

Quy ước dấu.

Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong đẳng quá trình

U=0      (Q=-A=A', T=const)U=Q      A=0, V=constU=Q-A'  p=const

U=A+Q

Trong quá trình đẳng nhiệt: U=0

Độ biến thiên nội năng bằng công của ngoại lực.

Q=-A=A'

Trong quá trình đẳng tích: A=0

Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng khí  nhận được.

Q=U

Trong quá trình đẳng áp:

Q=U-A=U+A'

Với A' là công của khí sinh ra.

A là công của khí nhận được.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất của 4 vật cùng thể tích?

Nội năng của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất của 4 vật cùng thể tích?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi khi vật thực hiện 1 quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là không đúng?

Ta có U=Q+A, Với U là độ tăng nội năng, Q là nhiệt lượng vật nhận được, A là công vật nhận được. Hỏi khi vật thực hiện 1 quá trình đẳng áp thì điều nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?

Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?

Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?

Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hệ thức ΔU = Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLH cho quá trình nào?

Hệ thức U=Q là hệ thức của nguyên lí I NĐLN cho quá trình nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu?

Khí bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02 m3 và nội năng biến thiên là 1280 J. Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình đẳng áp ớ áp suất 2.105 Pa.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng khí trong xi lanh.

Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xi lanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông lên làm thể tích tăng thêm 0,50 m3. Tính độ biến thiên nội năng khí. Biết áp suất khí là 8.106 N/m2, coi áp suất không đổi trong quá trình thực hiện công.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu?

Khi cung cấp nhiệt lượng 1 J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đầy pitong di chuyển 2 cm. Cho hệ ma sát giữa pitong và xilanh là 20 N. Độ biến thiên nội năng của khí là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của chất khí.

Cho một bình kín có dung tích coi như không đổi, chứa 14 g N2 ở áp suất 1 atmt=27 °C. Khí được đun nóng, áp suất tăng gấp 5 lần. Nội năng của khí biến thiên lượng là bao nhiêu? Lấy CN=0,75 kJ/Kg.K

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của chất khí.

Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Tính độ biến thiên nội năng của chất khí. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20 N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?

Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q=10 J cho một chất khí ở trong một xi lanh đặt nằm ngang. Khối khí dãn nở đẩy pittông đi 0,1 m và lực ma sát giữa pittông và xi lanh co độ lớn bằng Fms=20 N . Bỏ qua áp suất bên ngoài. Nội năng của chất khí tăng hay giảm bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.

Một lượng khí ở áp suất p1=3.105 N/m2 và thể tích V1=8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp, khối khí nở ra và có thể tích V2=10 lít. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết rằng trong khi đun nóng, khối khí nhận được nhiệt lượng 1000 J.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quá trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Quá trình đẳng tích nhận hay tỏa ra 1 nhiệt lượng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng tích là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?

Một mol khí lí tưởng ở 300 K được nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 350 K, nhiệt lượng đã cung cấp cho quá trình này là 1000 J. Sau đó khi được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ ban đầu và cuối cùng nén đẳng nhiệt để đưa về trạng thái đầu. Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng áp?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết