Momen của ngẫu lực.

Vật lý 10. Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có độ lớn F1 = F2 = F, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Momen của ngẫu lực.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
VẬT LÝ 10 Chương 3 Bài 22 Vấn đề 0

 Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và  F2 có độ lớn F1=F2=F, cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực này là

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Lực - Vật lý 10

F

Khái niệm:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Momen lực - Vật lý 10

M

 

Khái niệm:

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

 

Đơn vị tính: N.m

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Ngẫu lực

M=F.d

Định nghĩa:

Ngẫu lực là hai lực tác dụng lên vật song song ngược chiều cùng độ lớn cách nhau d.

Công thức :

                                  M=F.d

Với :

M N.m:momen ngẫu lực.

F N : lực tác dụng.

d m : khoảng cách giữa hai lực.

Ý nghĩa: Hợp lực tác dụng vào vật bằng không. Nhưng momen lực không cân bằng gây nên gây ra tác dụng quay. Với trục quay vuông góc với hai lực tại trung điểm của khoảng cách hai lực.

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Phát biểu về ngẫu lực.

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nhận xét về ngẫu lực.

Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta tác dụng gì vào đinh vít khi dùng tua vít.

 Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu về ngẫu lực.

Phát biểu nào sau đây là không chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O.

Một ngẫu lực F;F' tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mômen của ngẫu lực .

Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn F tác dụng lên một vật. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực là d. Mômen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Định nghĩa ngẫu lực.

Ngẫu lực là hai lực song song

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen ngẫu lực đối với trục quay O.

Momen ngẫu lực đối với trục quay O vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực như hình vẽ. Chọn hệ thức đúng.  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của ngẫu lực lên tấm tôn tam giác.

Một tấm tôn mỏng, phẳng, có dạng một tam giác đều ABC, cạnh a=10 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực lên hai điếm A và C và nằm trong mặt phẳng của tấm. Lực ở A có độ lớn 10 N song song với BC. Tính momen của ngẫu lực lên tấm tôn.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Mômen của ngẫu lực.

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F=5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d=20 cm. Mômen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính momen của ngẫu lực

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F=40 N. Cánh tay đòn của ngẫn lực là d=30 cm. Momen của ngẫu lực là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính mômen của ngẫu lực.

Hai lực của 1 ngẫu lực có độ lớn F=10 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d=10 cm. Mômen của ngẫu lực là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Ta cần tác dụng một mômen ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình ảnh. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở hình a và hình b.

Ta cần tác dụng một mômen ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như hình vẽ. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở hình a và hình b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết