Biểu diễn điện tử trọng từ trường và điện trường - vật lý 12

Vật lý 12.Biểu diễn electron trong từ trường và điện trường. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Biểu diễn điện tử trọng từ trường và điện trường - vật lý 12

Khi electron chuyển động song song với 1 trục :

BE và v ;Fđ ngưc chiu E ;Fđ ngưc chiu FL

Khi electron chuyển động song song với 1 trục :

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Cường độ điện trường

E

 

Khái niệm: 

Cường độ điện trường tại một điểm là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng lực.

 

Đơn vị tính: V/m

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Cường độ điện trường

E=Fq

 

Khái niệm:

- Cường độ điện trường E tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m, N/C)

F: độ lớn lực điện (N)

q: độ lớn của điện tích thử (C)

Các đặc điểm của đường sức điện:

- Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện;

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vector cường độ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của điện trường là đường cong không kép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

- Nếu chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm.

Xem chi tiết

Vectơ cường độ điện trường

E=Fq

 

Phát biểu: 

Vector cường độ điện trường E có:

- Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương.

- Chiều dài (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

Xem chi tiết

Cường độ điện trường của một điện tích điểm

E=Fq=k.Qε.r2

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

F: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử q (N)

q: độ lớn điện tích thử q (C)

k: hệ số tỉ lệ 9.199 N.m2C2

Q: điện tích tác dụng (C)

ε: hằng số điện môi

r: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (m)

 

Cường độ điện trường là một đại lượng vector: E=Fq. Vector E có:

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.

+ Có chiều: q>0: E cùng hưng F q<0: E ngưc hưng F 

+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.

 

Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.

+ Chiều: 

* hướng ra xa Q nếu Q>0

* hướng về phía Q nếu Q<0

+ Độ lớn: E=k.Qr2; Đơn vị E là V/m.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì

Thiết lập hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxyz, trong một vùng không gian tồn tại một điện trường đều và một từ trường đều. Biết véc tơ cường độ điện trường song song cùng chiều với Ox, véc tơ cảm ứng từ song song cùng chiều với Oy. Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì

Thiết lập hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxyz, trong một vùng không gian tồn tại một điện trường đều và một từ trường đều. Biết véc tơ cường độ điện trường song song cùng chiều với Ox, véc tơ cảm ứng từ song song cùng chiều với Oy. Cho một chùm hẹp các electron quang điện chuyển động vào không gian đó theo hướng Oz thì phát biểu nào sai

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết