Các lực không sinh công

Vật lý 10.Các lực không sinh công.

Advertisement

Các lực không sinh công

AT=AN=0AFht

Do phản lực vuông góc với phương chuyển động

AN=0

Lực căng dây luôn vuông góc với vec to chuyển động

AT=0

Khi vật chuyển động tròn đều

Aht=0

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Phản lực - Vật lý 10

N

 

Khái niệm: 

Khi vật 1 tác dụng lên vật 2 một lực thì vật 2 cũng tác dụng trở lại vật 1 một lực thì lực do vật 2 gây ra gọi là phản lực.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Lực hướng tâm - Vật lý 10

Fht

 

Định nghĩa: 

- Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

- Lực quán tính có thể gây biến dạng và gia tốc cho vật. Lực quán tính sẽ không có phản lực.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

LỰC HƯỚNG TÂM

Xem chi tiết

Công - Vật lý 10

A

 

Khái niệm:

Công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường S theo hướng hợp với hướng của lực góc α.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

 

Xem chi tiết

Lực căng dây - Vật lý 10

 

Khái niệm:

- Lực căng dây là một lực được tạo ra bởi một sợi dây, sợi cáp hay các vật thể tương tự lên một hoặc nhiều vật khác.

- Bất cứ thứ gì khi được kéo, treo, trợ lực hay đung đưa trên một sợi dây đều sinh ra lực căng dây.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định lực ma sát nghỉ.

FmsnFM=μn.N

Tính chất:

+Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật và ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.

+Giá của lực ma sát nghỉ luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai vật.

+Lực ma sát nghỉ luôn ngược chiều với ngoại lực.

+ Lực ma sát nghỉ có hướng ngược với hướng của lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc, có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng khi vật còn chưa chuyển động.

+ Khi lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc lớn hơn một giá trị nào đó thì vật sẽ trượt. Điều đó chứng tỏ lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại bằng giá trị này.

+ Khi vật trượt thì lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại.

 

Chú thích:

μn:hệ số ma sát nghỉ.

N: là áp lực của vật lên mặt phẳng (N).

FM: là lực ma sát nghỉ cực đại (N).

Fmsn: lực ma sát nghỉ (N).

Lực ma sát nghỉ làm cản trở chuyển động của vật.

 

Xe tải bị lật khi ôm cua do lực quán tính ly tâm lớn hơn lực ma sát nghỉ.

Trời mưa cùng làm giảm hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực ma sát trượt.

Fmst=μt.N

Định nghĩa và tính chất:

- Lực ma sát trượt là lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật kia.

- Lực ma sát trượt luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối giữa hai vật.

- Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

- Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

 

Chú thích:

μt: là hệ số ma sát trượt.

N: là áp lực của vật lên mặt phẳng (N).

Fmsn: lực ma sát trượt (N).

 

Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.

Tượng phật tại chùa Tràng An Bái Đính bị mòn do quá nhiều người mê tín sờ vào

 

Không chỉ sờ, nhiều còn ngồi mân mê xoa đầu rùa; hậu quả là đa phần đầu rùa bị mòn

Xem chi tiết

Công thức xác định lực ma sát lăn

Fmsl=μl.N

Định nghĩa:

- Là lực ma sát xuất hiện khi vật này lăn trên bề mặt của vật khác. 

- Xuất hiện ở chỗ tiếp xúc và cản trở sự lăn đó.

- Lực ma sát lăn là rất nhỏ so với ma sát trượt.

 

Chú thích:

μl: hệ số ma sát lăn

N: là áp lực của vật lên mặt phẳng (N)

Fmsl: lực ma sát lăn (N)

 

Do lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt. Nên những vật cần thường xuyên di chuyển,

người ta sẽ gắng bánh xe để chuyển từ ma sát trượt qua ma sát lăn.

 

Xem chi tiết

Công thức xác định lực hướng tâm

Fht=m.aht=m.v2R=m.ω2.R

Quả banh chuyển động tròn quanh tay người do lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm.

Định nghĩa:

Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

 

Chú thích:

Fht: lực hướng tâm (N).

m: khối lượng của vật (kg).

aht: gia tốc hướng tâm (m/s2).

v: vận tốc của vật (m/s).

ω: vận tốc góc (rad/s).

R: bán kính của chuyển động tròn (m).

 

Xem chi tiết

Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

A=F.S.cos(α)

Bản chất toán học:

Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ F, S..

Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.

 

 

Định nghĩa:

Khi lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức A=F.S.cos(α)

 

 

Chú thích:

A: công cơ học (J),

F: lực tác dụng (N).

S: quãng đường vật dịch chuyển (m).

α: góc tạo bởi hai vectơ F, S (deg) hoặc (rad).

 

Biện luận:

Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.

 

Xem chi tiết