Tính chỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối.

Vật lý 11.Tính chỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tính chỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
VẬT LÝ 11 Chương 1 Bài 3 Vấn đề 2

Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi, đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

Điện trường. Cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường.

Điện tích, điện trường, cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường. So sánh giữa trọng lực và lực tĩnh điện. Tổng hợp điện trường.

Biến Số Liên Quan

Quãng đường - Vật lý 10

S

 

Khái niệm:

Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được. 

Quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời. Khi vật chuyển động thẳng theo chiều dương của trục tọa độ thì quãng đường chính là độ dời.

 

Đơn vị tính: mét (m).

Xem chi tiết

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Khoảng cách - Vật lý 10

r

 

Khái niệm:

r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Lực Coulomb

F

 

Khái niệm: 

- Lực Coulomb là lực tương tác giữa hai điện tích điểm có phương nằm trên một đường thẳng nối hai điện tích điểm

- Lực Coulomb có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.

Chứng minh

Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.

S=v0t+12at2

Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức

S=12gt2

Chú thích:

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t m.

g: Gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả (s)

 

Xem chi tiết

Cường độ điện trường của một điện tích điểm

E=Fq=k.Qε.r2

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn của lực điện tác dụng một điện tích thử q đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

 

Chú thích:

E: cường độ điện trường (V/m)

F: độ lớn lực điện tác dụng vào điện tích thử q (N)

q: độ lớn điện tích thử q (C)

k: hệ số tỉ lệ 9.199 N.m2C2

Q: điện tích tác dụng (C)

ε: hằng số điện môi

r: khoảng cách từ điện tích điểm tác dụng đến điểm đang xét (m)

 

Cường độ điện trường là một đại lượng vector: E=Fq. Vector E có:

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với phương của lực tác dụng lên điện tích thử q dương.

+ Có chiều: q>0: E cùng hưng F q<0: E ngưc hưng F 

+ Có độ lớn (module) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là V/m.

 

Trường hợp điện tích điểm và hệ điện tích điểm

+ Điểm đặt tại điểm đang xét.

+ Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét.

+ Chiều: 

* hướng ra xa Q nếu Q>0

* hướng về phía Q nếu Q<0

+ Độ lớn: E=k.Qr2; Đơn vị E là V/m.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất

Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g=10m/s2. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cho biết trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường bằng một phần tư độ cao S. Tính độ cao S và khoảng thời gian rơi của vật.

Một vật rơi tự do từ độ cao S xuống mặt đất. Cho biết trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường bằng một phần tư độ cao S. Lấy g=9,8m/s2.

Tự luận Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật

Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 60m/s, g=10m/s2. Xác định quãng đường rơi của vật, tính thời gian rơi của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất?

Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120 m, ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s cho g=10m/s2. Kể từ lúc ném, sau bao lâu vật chạm đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất

Một người đứng trên tòa nhà có độ cao 120 m, ném một vật thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10 m/s cho g=10m/s2. Tính vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vật được thả rơi từ độ cao nào?

Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40 m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? biết g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao của tháp

Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20s vật chạm đất cho g=10m/s2. Tính độ cao của tòa tháp.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ cao của vật sau khi thả được 4s

Người ta thả một vật rơi tự do từ một tòa tháp thì sau 20 s vật chạm đất cho g=10m/s2. Độ cao của vật sau khi vật thả được 4s là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm vận tốc của vật khi chạm đất

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Tìm vận tốc của vật khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Sau khi rơi được 2s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Sau khi rơi được 2s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi vận tốc của vật là 40 m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật chạm đất?

Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Khi vận tốc của vật là 40 m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật chạm đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nếu thả hòn đá từ tầng 32 có độ cao h'=16h thì thời gian rơi là bao nhiêu?

Một người thả một hòn đá từ tầng 2 độ cao h xuống đáy, hòn đá rơi trong 2s. Nếu thả hòn đá đó từ tầng 32 có độ cao h’=16h thì thời gian rơi là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng.

Một vật rơi không vận tốc đầu từ đỉnh tòa nhà chung cư có độ cao 320m xuống đất. Cho g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và 2s cuối cùng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vật được thả rơi từ độ cao 500m so với mặt đất. Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.

Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g=10m/s2. Tính quãng đường vật rơi trong giây thứ 5.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật. Biết g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian rơi và độ cao h. Biết trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g=10m/s2. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian vật rơi.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định vận tốc chạm đất của vật. Biết trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên.

Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g=10m/s2. Tìm vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 1/4 độ cao h.

Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được đoạn bằng 14độ cao h. Lấy g=10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h xuống mặt đất là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian và quãng đường rơi của vật

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g=10m/s2. Xác định thời gian và quãng đường rơi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g=10m/s2. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85 m cuối cùng.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m cho g=10m/s2. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng.

Một vật rơi tự do từ độ cao h trong 10s thì tiếp đất. Quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng là bao nhiêu? cho g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính quãng đường vật rơi trong bốn giây đầu và trong giây thứ tư.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi hết độ cao h là 8 giây. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính g và độ cao nơi thả vật.

Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.

Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu 40m. Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động

Trong trường hợp nào dưới đây, quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào, ở đâu?

Hai bạn Giang và Vân đi chơi ở một tòa nhà cao tầng. Từ tầng 19 của tòa nhà, Giang thả rơi viên bi A thì 1s sau thì Vân thả rơi viên bi B ở tầng thấp hơn 10m. Hai viên bi sẽ gặp nhau lúc nào, ở đâu? Cho g=9,8m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hai vật có chạm đất cùng một lúc hay không và vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật là bao nhiêu?

Từ một đỉnh tháp cao 20m, người ta buông một vật. Sau 2s thì người ta lại buông vật thứ 2 ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 5m. cho g=10m/s2. Hai vật có chạm đất cùng một lúc hay không và vận tốc lúc chạm đất của mỗi vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc ném vật thứ hai

Ở một tầng tháp cách mặt đất 45m, một người thả rơi một vật. Một giây sau, người đó ném vật thứ hai xuống theo hướng thẳng đứng. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính vận tốc ném vật thứ hai. (g=10m/s2)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính thời điểm và tọa độ 2 viên bi gặp nhau

Một viên bi A được thả rơi từ độ cao 30m. Cùng lúc đó, một viên bi B được bắn theo phương thẳng đứng từ dưới đất lên với vận tốc 25m/s tới va chạm vào bi A. Cho g=10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Tính thời điểm khi 2 viên bi gặp nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m?

Người ta thả rơi tự do hai vật A và B ở cùng một độ cao. Vật B được thả rơi sau vật A một thời gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 1m. Lấy g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định khoảng cách từ C đến AB sao cho điện trường tại C song song với đường kính AB.

Cho hai điểm AB cách nhau 6 cm đặt trong chân không. Tại A đặt điện tích q1=4.10-9 C, tại B đặt điện tích q2=-10-9 C. Gọi C là một điểm nằm trên đường tròn đường kính AB. Tìm CA và CB sao cho EC có phương song song với AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định công của trọng lực trong 2 giây cuối.

Công của trọng lực trong 2 giây cuối khi vật có khối lượng 8 kg được thả rơi từ độ cao 180 m là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2 .

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định công của trọng lực trong giây thứ tư.

Cho một vật có khối lượng 8 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ tư. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính công của trọng lực trong giây thứ năm.

 Cho một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do. Tính công của trọng lực trong giây thứ năm. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trọng lực của một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau.

Khi 1 vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau (bỏ qua ma sát). Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất.

Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội thả một vật rơi tự do có khối lượng 100 g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40 m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực 48N song song với mặt phẳng nghiêng. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2. Biết hệ số ma sát trượt là 0,2.

Cho một mặt phẳng nghiêng một góc α=30°. Đặt một vật có khối lượng 6kg rồi tác dụng một lực là 48N song song với mặt phẳng nghiêng làm cho vật chuyển động đi lên nhanh dần đều, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Xác định quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi.

Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20m/s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g=10m/s2. Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ cao của vật.

Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m, cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là  30m/s xuống đất,  bỏ qua lực cản của không khí. Cho g=10m/s2. Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α=60° . Tính độ cao của vật khi đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính thời gian chuyển động của vật, vị trí tiếp đất, vận tốc của vật

Một quả cầu được ném theo phương ngang từ độ cao 80m. Sau khi chuyển động 3s, vận tốc quả cầu hợp với phương ngang một góc 45°. Thời gian chuyển động của vật, vị trí tiếp đất, vận tốc của vật là bao nhiêu khi tiếp đất?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hỏi máy bay phải thả bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn xa là bao nhiêu để bom rơi trúng tàu chiến?

Một máy bay bay ngang với vận tốc v1=540 km/h ở độ cao 2km muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển động đều với vận tốc v2=90 km/h trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với máy bay. Hỏi máy bay phải thả bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn xa là bao nhiêu để bom rơi trúng tàu chiến? Biết máy bay và tàu chuyển động cùng chiều.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi vật tốc của viên đá hợp với phương thẳng đứng một góc 60 độ thì vật có độ cao bằng bao nhiêu, độ lớn vận tốc khi đó?

Từ sân thượng cao 80m một người đã ném một hòn đá theo phương ngang với v0=30 m/s . Lấy g=10m/s2. Khi vận tốc của viên đá hợp với phương thẳng đứng một góc 60° thì vật có độ cao bằng bao nhiêu, độ lớn vận tốc khi đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất

Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 125m, có tầm ném xa là 120m. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g= 10m/s2. Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm độ cao thả vật, vận tốc khi rơi được 15m và độ cao sau khi đi được 2,5s

Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v=36 m/s, g=10 m/s2.

a) Tìm độ cao thả vật.

b) Vận tốc vật khi rơi được 15 m.

c) Độ cao của vật sau khi đi được 2,5 s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thời gian rơi của vật khi tăng độ cao lên 4 lần

Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất và hòn đá rơi trong 1s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’= 4h thì thời gian rơi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thời gian rơi của vật nếu rơi tự do ở Mặt Trăng

Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2 thì thời gian rơi sẽ là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác đinh độ sâu của giếng thông qua bài toán rơi tự do

Thả một viên đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe được tiếng viên đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng và vận tốc hòn đá khi chạm đáy giếng

Một hòn đá rơi từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3s. Tính độ sâu của giếng và vận tốc hòn đá khi chạm đáy giếng, lấy g = 9,8 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định thời gian từ lúc thả rơi hòn đá cho đến khi nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy giếng

Một hòn đá được thả rơi từ miệng một cái giếng nhỏ có độ sâu là 320 m. Sau bao lâu từ lúc thả rơi, người ta nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí không đổi và bằng 320 m/s, lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng thông qua bài toán rơi tự do

Thả một hòn đá xuống đáy một cái giếng cạn thì sau 0,1 s nghe thấy âm thanh phát ra từ đáy giếng. Tính độ sâu của giếng biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Đại lượng không liên quan đến cường độ điện trường.

Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm O tại một điểm?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồ thị phản ánh sự phụ thuộc của E vào khoảng cách r.

Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định dấu và độ lớn của các điện tích q1 và q2.

Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm trong đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói được gì về dấu và độ lớn các điện tích q1q2?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định dấu của các điện tích ở 3 đỉnh của hình vuông để E ở đỉnh thứ 4 bằng không.

Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường gây ra tại điểm cách 5 cm trong chân không.

Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-9 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định vecto cường độ điện trường tại B.

Một điện tích điểm Q = -2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 7,5 cm có

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính độ lớn cường độ điện trường tại B.

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 900V/m; EM = 225 V/m và M là trung điểm của AB thì EB bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại M.

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 90000 V/m, EB = 5625 V/m và MA = 2MB thì EM bằng bao nhiêu?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại M là trung điểm cạnh huyền AB.

Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OAOB và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB = 5625 V/m thì EM bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại I.

Một điện tích điểm Q đặt tại đỉnh O của tam giác đều OMN. Độ lớn cường độ điện trường Q gây ra tại M và N đều bằng 750 V/m. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ M đến N. Hỏi số chỉ lớn nhất của thiết bị trong quá trình chuyển động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khoảng cách OA.

Tại O đặt một điện tích điểm Q. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ từ A đến C theo một đường thẳng số chỉ của nó tăng từ E đến 25E9 rồi lại giảm xuống E. Khoảng cách AO bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại Q.

Ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, A, B và một điểm M sao cho MAB vuông cân tại A. Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là 256000 V/m và 5625 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường do Q gây ra tại P.

Trong không khí có bốn điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều, M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 360 V/m và 64 V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính thời gian thiết bị đi từ M đến N.

Một điện tích điểm đặt tại O, một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 7,5 cm/s2 cho đến khi dừng lại tại điểm N. Biết NO = 15 cm và số chỉ thiết bị đo tại N lớn hơn tại M là 64 lần. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại M khi đặt điện tích 7Q.

Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, A sao cho OM = OA/3. Khi tại O đặt điện tích điểm 9Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là 900 V/m. Khi tại O đặt điện tích điểm 7Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M là

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cần đặt thêm tại O bao nhiêu điện tích điểm để tại M là 12E?

Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống nhau hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường là 12E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến M.

Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại A và C khi đặt tại B điện tích 3,6Q.

Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100cm, AC = 250m. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại N khi đưa Q đến I.

Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện tích tại O phải tăng thêm bao nhiêu để tại M bằng 3,2E.

Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A và điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,2E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.

Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không. Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không. Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường do hai điện tích tác dụng lên C.

Tại hai điểm A, B cách nhau 15cm, trong không khí có hai điện tích q1 = -12.10-6 C và q2 = 3.10-6 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20cm, BC = 5cm?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tại C cách A và B lần lượt là 4 cm và 3 cm.

Tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = -16.10-8 C và q2 = -9.10-8 C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại điểm C biết AC = BC = 8 cm.

Tai hai điểm A và B cách nhau 8 cm trong chân không có hai điện tích điểm q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường gây ra tại C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm.

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 16.10-8 C và q2 = 9.10-8 C. Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định lực điện tác dụng lên q3.

Tại hai điểm A, B cách nhau 18 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = -6,4.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8 C đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB.

Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x. Tìm độ lớn của cường độ điện trường tại M.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm x để cường độ điện trường tại M cực đại.

Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại x bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại tâm tam giác.

Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh A. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tại tâm tam giác ABC.

Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt là q, 2q và 3q tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo hình vuông.

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương và đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn 10-9C tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Trong không khí tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt ba điện tích dương cùng độ lớn q. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh thứ 4 của hình vuông.

Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích dương có độ lớn lần lượt là q, 2q và 3q. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính cường độ điện trường do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ 4 của hình vuông.

Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q. Các điện tích tại A và C dương còn tạo B âm. Tính cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại A, B cách nhau 15 cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.

Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10-6 C và q2 =3.10-6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0.

Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -9.10-6 C và q2 =-4.10-6 C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm hai điện tích q1 và q2. Xác định điểm M để cường độ điện trường tại đó bằng 0.

Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8 C và q2 = -32.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm q1 và q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0 với AB = 2 cm và q1 + q2 = 7.10-8 C.

Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 2 cm. Biết q1 +  q2 = 7.10-8 C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 8 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1, q2?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 với q1 = 36.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.

Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1 = 36.10-6 C và q2 =4.10-6 C.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm C để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 với q1 = -35.10-6 C và q2 = 4.10-6 C.

Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt ở A và B trong không khí, AB = 100 cm. Tìm điểm C mà tại đó cường độ điện trường bằng không với q1 = -36.10-6 C và q2 =4.10-6 C.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tình q1 và q2 để cường độ điện trường tổng hợp tại C bằng 0 biết AB = 10 cm và q1 + q2 = 15.10-8 C.

Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A và B, AB= 10 cm. Biết q1 +  q2 = 15.10-8 C và điểm C cách q1 là 6 cm, cách q2 là 4 cm có cường độ điện trường bằng E = 0. Tìm q1, q2?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với q = 4q2.

Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1 = 4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 với q1 = -4q2.

Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1 = -4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

So sánh cường độ điện trường của hạt nhân khi electron nằm ở các vị trí khác nhau.

Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là E1, E2 và E3. Chọn phương án đúng.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tam giác ABC, đặt thêm ở C điện tích q = 4.5.10-9 C. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A.

Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α = 600; BC = 10cm và UBC = 400V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q = 4,5.10-9C. Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một viên đá được thả rơi không vận tốc đầu. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, viên đá đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Tính thời gian rơi.

Một viên đá được thả rơi không vận tốc đầu. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, viên đá đã rơi được đoạn đường dài 24,5 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính khoảng thời gian rơi tự do của viên đá này.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường mà vậy rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu?

Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng lên bao nhiêu? Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sau của hang.

Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kế từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ lúc bắt đầu thả rơi.

Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ lúc bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Từ mái nhà có các giọt nước đang rơi xuống đất. Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai bắt đầu rơi. Cho biết giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu?

Từ mái nhà có các giọt nước đang rơi xuống đất. Sau 2 s kể từ lúc giọt nước thứ hai bắt đầu rơi. Khoảng cách giữa giọt nước thứ hai và giọt nước thứ nhất là 25 m. Cho biết giọt nước thứ hai rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất bao lâu?

Tự luận Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng thả một chiếc búa từ độ cao 1,2 m. Búa chạm bề mặt Mặt Trăng sau 1,2 s. Tính độ lớn gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng.

Một nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng thả một chiếc búa từ độ cao 1,2 m. Búa chạm bề mặt Mặt Trăng sau 1,2 s tính từ khi được thả. Tính độ lớn gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng.

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết