Thời gian - Vật lý 10

Vật lý 10. Thời gian của chuyển động. Hướng dẫ chi tiết.

Advertisement

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động cơ Bài 1: Tổng quan về dao động điều hòa. Vấn đề 1: Đại cương về dao động điều hòa - quan hệ x-v-a. VẬT LÝ 10 CHƯƠNG I: Động học chất điểm. Bài 01: Chuyển động cơ. Vấn đề 1: Bài toán xác định thời gian. Vấn đề 11: Số lần thỏa một điều kiện trong khoảng thời gian cho trước. Vấn đề 2: Xác định tọa độ, độ dời, quãng đường vật đi được. Vấn đề 3: Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình. Vấn đề 4: Bài toán tìm quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa (Smax). Vấn đề 5: Bài toán tìm quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa (Smin). Vấn đề 6: Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong dao động điều hòa. Vấn đề 7: Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa. Vấn đề 8: Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa. Bài 2: Con lắc lò xo. Vấn đề 8: Những dạng bài tập khác của con lắc lò xo. Vấn đề 9: Bài toán xác định thời gian thỏa một điều kiện. Vấn đề 1: Đại cương về con lắc lò xo. Bài 02: Chuyển động thẳng đều. Vấn đề 1: Viết phương trình toạ độ chuyển động thẳng đều. Xác định thời gian và địa điểm gặp nhau. Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới đồ thị chuyển động. Vấn đề 4: Bài toán liên quan tới quãng đường của con lắc lò xo. Vấn đề 7: Năng lượng dao động của con lắc lò xo. Bài 03: Chuyển động thẳng biến đổi đều. Vấn đề 1: Xác định các đại lượng đặc trưng của chuyển động thẳng biến đổi đều. Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới phương trình chuyển động. Vấn đề 3: Bài toán liên quan tới đồ thị. Bài 3: Con lắc đơn. Vấn đề 5: Bài toán liên quan tới thời gian con lắc đơn. Vấn đề 5: Bài toán xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Vấn đề 8: Con lắc đơn thay đổi chu kì do trọng lực. Vấn đề 9: Con lắc đơn thay đổi chu kì do nhiệt độ. Bài 04: Sự rơi tự do. Vấn đề 1: Bài toán xác định quãng đường và vận tốc của chuyển động rơi tự do. Vấn đề 3: Các bài toán liên quan đến xác định vị trí hai vật gặp nhau được thả rơi với thời điểm khác nhau. Vấn đề 4: Bài toán thả rơi vật xuống giếng để xác định độ sâu. Bài 05: Chuyển động tròn đều. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết chuyển động tròn đều. Vấn đề 2: Bài tập chuyển động tròn đều. Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến gia tốc hướng tâm. CHƯƠNG II: Sóng cơ học. Bài 1: Tổng quan về sóng cơ học. Vấn đề 1: Những định nghĩa cơ bản. CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm. Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang. Vấn đề 1: Tổng hợp những bài tập về chuyển động ném ngang. VẬT LÝ 11 Bài 07: Dòng điện không đổi. Nguồn điện. CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến dòng điện không đổi. Nguồn điện. Vấn đề 2: Bài toán xác định cường độ dòng điện và suất điện động của nguồn điện. Bài 08: Điện năng. Công suất điện. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến điện năng, công suất điện. Vấn đề 2: Bài toán vận dụng định luật Joule Lenz. Công suất điện. Vấn đề 3: Bài toán liên quan đến mạch điện chứa bóng đèn. Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân. CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết của dòng điện trong chất điện phân. Vấn đề 2: Bình điện phân trong mạch điện đơn giản. Vấn đề 3: Bình điện phân trong mạch điện phức tạp. CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ. Bài 1: Mạch dao động LC Vấn đề 6: Bài toán liên quan tới thời gian dao động trong mạch LC. Bài 3: Sóng điện từ. Vấn đề 1: Những khái niệm cơ bản. CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn. Bài 24: Công và công suất. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về suất công và công suất. Vấn đề 2: Xác định công và công suất của một lực tác dụng lên vật. Trường hợp lực gây ra gia tốc. Vấn đề 3: Xác định công và công suất của một lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển động đều. Vấn đề 4: Xác định công và công suất khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Chương VI: Lượng tử ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. Vấn đề 1: Vận dụng các định luật quang điện - sự truyền photon. Vấn đề 8: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - dọc theo đường sức điện. Vấn đề 9: Bài toán liên quan tới chuyển động của electron trong điện trường - vuông góc đường sức điện. Bài 5: Sơ lược về Laser.

Bài Giảng Liên Quan

TỔNG QUAN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bài giảng tổng quan về dao động điều hòa. Biểu diễn vecto quay Fresel. Hệ thức độc lập theo thời gian. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động. Video hướng dẫn chi tiết.

QUÃNG ĐƯỜNG LỚN NHẤT VÀ QUÃNG ĐƯỜNG NHỎ NHẤT VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG THỜI GIAN XÁC ĐỊNH

Nơi bạn sẽ được học về cách tìm quãng đường lớn nhất hoặc nhỏ nhất của một vật dao động điều hòa.

TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH VÀ VẬN TỐC TRUNG BÌNH TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Video bài giảng hướng dẫn chi tiết cho các bạn hiểu về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình trong dao động điều hòa. Kèm theo bài tập ví dụ.

THỜI GIAN DAO ĐỘNG ĐỂ THỎA MỘT ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC

Video hướng dẫn cách giải bài toán tìm thời gian để thỏa một điều kiện cho trước. Có bài tập ví dụ kèm công thức.

TỔNG HỢP CÔNG DỤNG CỦA VECTO QUAY FRESNEL

Video tổng hợp tất cả các công dụng của vectơ quay Fresnel kèm bài tập áp dụng chi tiết

TỔNG QUAN VỀ CON LẮC LÒ XO

Video giới thiệu sơ lược về các đặc điểm cơ bản của con lắc lò xo kèm bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.

NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO

Năng lượng của con lắc lò xo trong dao động điều hòa và định luật bảo toàn năng lượng. Mối quan hệ giữa tần số dao động và tần số của động năng, thế năng.

TỔNG QUAN VỀ SÓNG CƠ HỌC - NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN

Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Sóng cơ học và các định nghĩa cơ bản. Hướng dẫn chi tiết

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động chậm dần đều. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.

Sự rơi tự do

Sự rơi tự do. Sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Hướng dẫn chi tiết.

Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.

Tốc độ trung bình được tính bằng quãng đường vật đã đi được chi cho thời gian dịch chuyển. Vận tốc trung bình lại được tính bằng độ dời chia cho thời gian. Từ đây dẫn tới sự khác nhau giữa tốc độ và vận tốc.

CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

Vật lý 10. Chuyển động cơ học là gì? Gốc tọa độ, gốc thời gian, chiều dương, hệ quy chiếu. Chất điểm là gì? Quỹ đạo chuyển động là gì? Tổng hợp công thức và bài giảng liên quan tới chuyển động cơ học.

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

Trong bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chuyển động thẳng đều. Phương trình của chuyển động thẳng đều. Bài toán xác định vị trí hai xe gặp nhau trong chuyển động thẳng đều. Đồ thị chuyển động thẳng đều.

ĐO ĐỘ SÂU CỦA GIẾNG THÔNG QUA BÀI TOÁN RƠI TỰ DO

Thả một hòn đá rơi xuống giếng, sau 4,2s nghe được tiếng động từ dưới giếng vọng lên. Hãy xác định độ sâu của giếng. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là 340m/s.

Đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều.

Trong video lần này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. Đồ thị gia tốc theo thời gian, đồ thị vận tốc theo thời gian, đồ thị tọa độ theo thời gian.

Chuyển động tròn đều. Tốc độ góc, chu kỳ, tần số. Vận tốc trên phương tiếp tuyến. Gia tốc hướng tâm.

Vật lý 10. Chuyển động tròn đều. Tốc độ góc, chu kỳ, tần số của chuyển động tròn đều. Vận tốc dài, gia tốc hướng tâm. Video hướng dẫn chi tiết.

Biến Số Liên Quan

Độ dịch chuyển - Vật lý 10

d

Khái niệm:

- Độ dịch chuyển là một vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.

- Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và vị trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch chuyển.

 

Đơn vị tính: mét (m)

Xem chi tiết

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Độ cao - Vật lý 10

h

 

Khái niệm:

h là độ cao của vật so với điểm làm mốc.

Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.

 

Đơn vị tính: mét m.

Xem chi tiết

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Vận tốc trung bình

Vtb=ΔxΔt=ΔdΔt=x2-x1t2-t1 

a/Định nghĩa:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.

b/Công thức

vtb=xt=dt=x2-x1t2-t1

Chú thích:

Vtb: vận tốc trung bình của vật (m/s).

Δx: độ dời của vật (m).

d: độ dịch chuyển của vật (m)

Δt: thời gian chuyển động của vật (s).

x2, x1: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)

Lưu ý

+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.

+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.

+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình  không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.

vtbABA=x2-x1t=xA-xAt=0

Xem chi tiết

Phương trình tọa độ của vật trong chuyển động thẳng đều.

x=xo+v.t

1.Chuyển động thẳng đều

a/Định nghĩa : Chuyển động thẳng đều là chuyển động của vật có chiều và vận tốc không đổi , quỹ đạo có dạng đường thẳng.

Ví dụ: chuyển động của vật trên băng chuyền, đoàn duyệt binh trong những ngày lễ lớn.

Quân đội Nga duyệt binh kỉ niệm ngày chiến thắng 9/5

 

2.Phương trình chuyển đông thẳng đều

a/Công thức :

                           x=x0+vt-t0

b/Chứng minh :

Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc xuất phát

Vật xuất phát tại vị trí x ,quãng đường đi được sau t: S=vt

Mặc khác độ dời của vật : x=x-x0

Hình ảnh minh họa cho công thức x=xo+v.t

 

Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương nên 

S=xvt=x-x0x=x0+vt

t tính từ lúc bắt đầu chuyển động

 

 

 

 

 

Chú thích:

x: Tọa độ của vật tại thời điểm t (m).

xo: Tọa độ ban đầu của vật ở thời điểm t=0s.

v: Vận tốc của vật (m/s). 

v>0: Cùng hướng chuyển động.

v<0: Ngược hướng chuyển động.

t: Thời gian chuyển động của vật (s).

 

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng

S=x-xo=v.t

S=S1+S2+.....+Sn

Quãng đường

a/Định nghĩa

Quãng đường S là tổng độ dịch chuyển mà vật đã thực hiện được mang giá trị dương. 

Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường mang tính tích lũy, nó có thể khác với độ dời . Ví dụ, khi vật đi theo chiều âm tọa độ của vật giảm dần dẫn tới độ dời mang giá trị âm để tìm quãng đường ta lấy trị tuyệt đối của độ dời.

S=x

Đối với vật chuyển động thẳng theo chiều dương đã chọn thì quãng đường chính là độ dời.

Trong thực tế khi làm bài tập, người ta thường chọn xo=0 (vật xuất phát ngay tại gốc tọa độ). Chiều dương là chiều chuyển động nên thường có S=x (quãng đường đi được bằng đúng tọa độ lúc sau của vật).

b/Công thức:

S=x-x0=vt

Chú thích:

S: là quãng đường (m).

x, xo: là tọa độ của vật ở thời điểm đầu và sau (m).

v: vận tốc của chuyển động (m/s)

t: thời gian chuyển động (s)

c/Lưu ý:

Trong trường hợp xe đi nhiều quãng đường nhỏ với tốc độ khác nhau. Thì quãng đường mà xe đã chuyển động được chính là bằng tổng những quãng đường nhỏ đó cộng lại với nhau.

S=S1 +S2+.....+Sn

Xem chi tiết

Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

a=ΔvΔt=v-vot

a/Định nghĩa

Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn). 

+Ý nghĩa  : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.

b/Công thức

a=v -v0t

Chú thích:

v: vận tốc lúc sau của vật (m/s)

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s)

t: thời gian chuyển động của vật (s)

a: gia tốc của vật (m/s2)

Đặc điểm

Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.

+ Chuyển động nhanh dần a>0.

+ Chuyển động chậm dần a<0.  

Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.

+ Chuyển động nhanh dần a<0.

+ Chuyển động chậm dần a>0.  

 

Nói cách khác:

Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc (av) thì vật chuyển động nhanh dần đều.

Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc (avthì vật chuyển động chậm dần đều.

 

Xem chi tiết

Phương chuyển động của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều

x=xo+vo.t+12at2

Chú thích:

xo: tọa độ lúc đầu của vật - tại thời điểm xuất phát (m).

xtọa độ lúc sau của vật - tại thời điểm t đang xét (m).

vo: vận tốc của vật ở thời điểm to(m/s).

a: gia tốc của vật (m/s2).

t: thời gian chuyển động của vật (s).

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

S0t=vo.t+12a.t2

hay S12=v0t2-t1+12at22-t12

Chú thích:

S: quãng đường (m).

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s).

tthời gian chuyển động của vật (s).

agia tốc của vật (m/s2)

 

Xem chi tiết

Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

v=vo+at

Ứng dụng:

Xác định vận tốc của vật ở một thời điểm xác định.

 

Chú thích:

v: vận tốc của vật tại thời điểm đang xét (m/s).

vovận tốc của vật tại thời điểm ban đầu (m/s).

a: gia tốc của vật (m/s2).

t: thời gian chuyển động (s).

Xem chi tiết

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.

Chứng minh

Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.

S=v0t+12at2

Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức

S=12gt2

Chú thích:

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t m.

g: Gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả (s)

 

Xem chi tiết

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do

v=g.t

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời điểm của vật tính từ lúc thả (s)

Lưu ý: 

Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật). 

Xem chi tiết

Công thức xác định chu kì trong chuyển động tròn đều.

T=2πω=1f=tN

Chu kì

a/Định nghĩa : Chu kì của vật trong chuyển động tròn đều là thời gian để vật quay hết một vòng.

Ví dụ : Chu kì của Trái Đất quay xung quanh Mặt trời là 365 ngày.

+ Ý nghĩa : Sau khoảng thời gian T , vật sẽ có cùng trạng thái đó .Thể hiện tính tuần hoàn của chuyển động tròn đều.

b/Công thức:

                T=2πω=tN=1f

Chú thích:

T: chu kì (s).

f: tần số (Hz).

ω: tốc độ góc (rad/s).

N: số chuyển động tròn thực hiện được (vòng).

t: thời gian thực hiện hết số dao động đó (s).

Xem chi tiết

Công thức xác định tầm xa của vật chuyển động ném ngang.

Lmax=vo.t=vo.2hg

Chú thích:

vo: vận tốc ban đầu của vật, trong trường hợp này là vận tốc ném (m/s).

h: độ cao của vật (m).

t: thời gian chuyển động của vật (s).

g: gia tốc trọng trường do trái đất tác động lên vật (m/s2).

Lmax: tầm xa cực đại của vật (m).

Xem chi tiết

Công suất.

P=At

 

Định nghĩa:

Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

 

Chú thích:

A: công cơ học (J).

t: thời gian thực hiện công đó (s).

P: công suất (W).

 

 

 

Xem chi tiết

Dòng điện không đổi

I=qt

 

Khái niệm: Dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. 

Viết tắt: 1C hay DC.

 

Chú thích:

I: cường độ dòng điện (A)

q: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn (C)

t: thời gian (s)

 

Ứng dụng:

Khi cúp điện chúng ta thường dùng đèn pin dạng sạc hoặc đèn pin sử dụng pin tiểu để chiếu sáng. Đây cũng chính là nguồn sử dụng pin 1 chiều phổ biến nhất.

 

Điện thoại di động chúng ta thường dùng hàng ngày cũng chính là một thiết bị dùng điện một chiều bởi vì nó được cắm sạc trực tiếp từ nguồn điện xoay chiều. Đầu cắm sạc chính là đầu chuyển nguồn AC (xoay chiều) thành DC (một chiều) trước khi vào điện thoại.

 

Một ứng dụng đang được sử dụng rộng rãi và càng ngày càng nhân rộng chính là tấm Pin thu năng lượng mặt trời để biến thành điện năng sử dụng. Quá trình nãy cũng cần phải có thiết bị biến tần để biến điện năng một chiều thành điện xoay chiều 220VAC để sử dụng.

 

Ngoài ra acquy và pin cũng là những nguồn điện cho ra dòng điện một chiều.

Xem chi tiết

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.

A=Uq=UIt

 

Phát biểu: Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.

 

Chú thích: 

A: điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (J)

U: hiệu điện thế (V)

q: độ lớn của điện tích (C)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Vận dụng: Điện năng tiêu thụ thông thường được đo bằng đồng hồ điện, hay còn gọi là công tơ điện.

Đơn vị đo: 1 kWh = 3600000 Ws = 3600000 J 

Xem chi tiết

Công suất điện.

P=At=UI

 

Phát biểu: Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

 

Chú thích:

P: công suất điện của đoạn mạch (W)

A: điện năng tiêu thụ (J)

t: thời gian (s)

U: hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V)

I: cường độ dòng điện (A)

 

Dụng cụ dùng để đo công suất thường dùng là Watt kế.

 

Xem chi tiết

Định luật Joule - Lenz.

Q=RI2t

 

Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.

 

Chú thích:

Q: nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch (J)

R: điện trở của đoạn mạch (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

 

Trong đó điện trở R được tính bằng công thức: R=ρlS.

R: điện trở (Ω)

ρ: điện trở suất (Ωm)

l: chiều dài vật dẫn (m)

S: tiết diện ngang của vật dẫn (m2)

 

Heinrich Lenz (1804 - 1865)

 

James Prescott Joule (1818 - 1889)

Xem chi tiết

Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.

P=Qt=RI2

 

Phát biểu: Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 

Chú thích:

P: công suất tỏa nhiệt (W)

Q: nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn (J)

t: thời gian (s)

R: điện trở của vật dẫn (Ω)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Công của nguồn điện.

Ang=Eq=EIt

 

Phát biểu: Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.

 

Chú thích: 

Ang: công của nguồn điện (J)

E: suất điện động của nguồn điện (V)

q: điện lượng (C)

I: cường độ dòng điện (A)

t: thời gian (s)

Xem chi tiết

Công suất của nguồn điện.

Png=Angt=EI

 

Phát biểu: Công suất Png của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian. Công suất này cũng chính bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.

 

Chú thích:

Png: công suất của nguồn điện (W)

Ang: công của nguồn điện (J)

t: thời gian (s)

E: suất điện động của nguồn (V)

I: cường độ dòng điện (A)

Xem chi tiết

Công thức Faraday.

m=1F.AnIt

Hiện tượng điện phân

a/Định nghĩa hiện tượng điện phân:

Hiện tượng điện phân là hiện tượng xuất hiện các phản ứng phụ  ở các điện cực khi cho dòng điện một chiều qua bình điện phân.

b/Công thức Faraday về chất điện phân

m=AItFn

Chú thích:

m: khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân (g)

F=96500 C/mol: số Faraday

A: khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố (kg)

n: hóa trị của nguyên tố

I: cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân (A)

t: thời gian điện phân (s)

 

c/Ứng dụng:

Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...

1. Luyện nhôm

Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện vào khoảng 10000A.

 

2. Mạ điện

Bể điện phân có cực dương là một tấm kim loại để mạ, cực âm là vật cần mạ, chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.

 

Michael Faraday (1791 - 1867)

Xem chi tiết

Phương trình li độ của dao động điều hòa - vật lý 12

x=Acos(ωt+φ)

 

Định nghĩa: Hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều lên đường kính của nó là một dao động đều hòa.

 

Chú thích:

x: Li độ của chất điểm tại thời điểm t.

t: Thời gian (s).

A: Biên độ dao động ( li độ cực đại) của chất điểm (cm, m).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

(ωt+φ): Pha dao động tại thời điểm t (rad).

φ: Pha ban đầu của dao động tại thời điểm t=0 (-πφπ)(rad).

 

Đồ thị:

Đồ thị của tọa độ theo thời gian là đường hình sin.

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12

v=x'(t)=ωAcosωt+φ+π2

Khái niệm:

Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian:

v=x'=Acos(ωt+φ)'=-ωAsin(ωt+φ)=ωAcosωt+φ+π2

Chú thích: 

v: Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t (cm/s, m/s)

A: Biên độ dao động (li độ cực đại) của chất điểm (cm,m)

ω: Tần số góc ( tốc độ góc) (rad/s)

(ωt+φ): Pha dao động tại thời điểm t (rad)

φ: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm t=0 (rad)

t: Thời gian (s)

 

Đồ thị:

Đồ thị vận tốc theo thời gian là đường hình sin.

Đồ thị vận tốc theo li độ là hình elip.

 

Liên hệ pha:

Vận tốc sớm pha π2 so với li độ x  Li độ x chậm (trễ) pha π2 so với vận tốc.

Gia tốc sớm pha π2 so với vận tốc  Vận tốc chậm (trễ) pha π2 so với gia tốc.

 

Xem chi tiết

Phương trình gia tốc trong dao động điều hòa - vật lý 12

a=ω2Acos(ωt+φ+π)

Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian.

a=v'=-ωAsin(ωt+φ)'=-ω2Acos(ωt+φ)=ω2Acos(ωt+φ+π).

 

Chú thích:

a: Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t (cm/s2, m/s2)

A: Biên độ dao động (li độ cực đại) của chất điểm (cm, m)

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s)

(ωt+φ): Pha dao động tại thời điểm t (rad)

φ: Pha ban đầu của chất điểm tại thời điểm t=0

t:Thời gian (s)

 

Liên hệ pha:

Gia tốc sớm pha π2 so với vận tốc Vận tốc chậm (trễ) pha π2 so với gia tốc.

Gia tốc sớm pha π so với li độ ( a ngược pha x).

 

Đồ thị:

Đồ thị gia tốc theo thời gian là đường hình sin.

Đồ thị gia tốc theo li độ là một đường thẳng.

Đồ thị gia tốc theo vận tốc là một elip.

Xem chi tiết

Chu kì dao động điều hòa - vật lý 12

T=2πω=tN=1f

Khái niệm:

Chu kỳ của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. 

 

Chú thích:

T: Chu kỳ dao động (s).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

Lưu ý:

Thời gian vật đi được tại các vị trí đặc biệt:

Xem chi tiết

Tần số của dao động điều hòa - vật lý 12

f=1T=ω2π=Nt

Khái niệm:

Tần số của dao động điều hòa là số dao động chất điểm thực hiện được trong một giây.

 

Chú thích:

f: Tần số dao động (1/s) (Hz).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

T: Chu kỳ dao động của vật (s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của chất điểm trong dao động điều hòa - Vật lý 12.

v¯tb=St

Khái niệm: 

Tốc độ của một vật là độ lớn của sự thay đổi vị trí của nó.

 

Chú thích:

v¯tb: tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

S: Quãng đường mà chất điểm đi được trong thời gian t (cm, m)

t: Thời gian vật chuyển động (s)

 

Lưu ý: 

+ Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động trong một chu kỳ :

Vtb=St=4AT=4A2πω=2πAω=2πvmax.

+ Tốc độ trung bình của chất điểm chuyển động trong nửa chu kỳ:

Vtb=St=2AT2=4AT=2πvmax

 

Xem chi tiết

Vận tốc trung bình của chất điểm - vật lý 12

vtb=xt=x2-x1t

Khái niệm:

Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian nhất định được định nghĩa là tỉ số giữa sự thay đổi vị trí trong khoảng thời gian đang xét và khoảng thời gian đó.

 

Chú thích:

vtb: Vận tốc trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

x: Độ dời của chất điểm (cm, m)

x1: Vị trí của vật tại thời điểm bắt đầu xét chuyển động (cm, m)

x2: Vị trí của vật sau khi chuyển động trong thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của vật (s)

Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất trong dao động điều hòa - vật lý 12

Smax=2Asinφ2=2Asinπ.tT

Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị đối nhau.

 

Chú thích:

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian t(cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

φ: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian t (rad)

Với: φ=ω.t và t<T2

 

Lưu ý:

 + Nếu khoảng thời gian t'T2 thì tách:t'=n.T2+t    t<T2   S=n.2A+Smax. Với :Smax=2Asinφ2.

+ Công thức còn có thể viết : Smax=2Asinφ2=2Asinω.t2=2Asin2πT.t2=2Asinπ.tT 

Với: t<T2.

Xem chi tiết

Quãng đường nhỏ nhất trong dao động điều hòa.

Smin=2A1-cosφ2

Nguyên tắc: Vật đi được quãng đường ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị bằng nhau.

 

Chú thích:

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian t(cm, m)

A: Biên độ dao động (cm, m)

φ: góc quét của chất điểm trong khoảng thời gian t (rad)

Với: φ=ω.t và t<T2

 

Lưu ý:

 + Nếu khoảng thời gian t'T2 thì tách:t'=n.T2+t    t<T2   S=n.2A+Smin. Với :Smin=2A1-cosφ2.

+ Công thức còn có thể viết : Smin=2A1-cosφ2=2A1-cosω.t2=2A1-cos2πT.t2=2A1-cosπ.tT 

Với: t<T2.

 

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.

v¯=St

Khái niệm:

Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường chất điểm đi được và thời gian để đi hết được quãng đường đó. Đây cũng là khái niệm mà chúng ta đã được học ở chương trình lớp 10. 

 

Chú thích:

v: Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

S: Quãng đường chất điểm đi được (cm, m)

t: Thời gian mà vật chuyển động được quãng đường S (s)

 

Lưu ý:

+ Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kỳ: v=St=4AT=4A2πω=2πAω=2πvmax.

+Tốc độ trung bình của chất điểm trong nửa chu kỳ: v¯ =St=2AT2=4AT=2πvmax.

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smaxt

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smax: Quãng đường lớn nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smax=2AsinπtT với t<T2

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất trong dao động điều hòa

v¯=Smint

Chú thích:

v¯ : Tốc độ trung bình của chất điểm (cm/s, m/s)

Smin: Quãng đường nhỏ nhất chất điểm đi được trong khoảng thời gian t (cm, m)

t: Thời gian chuyển động của chất điểm (s)

 

Lưu ý:

Smin=2A1-cosπ.tT với t<T2

Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12

T=2πω=2πmk=2πl0g=tN

Khái niệm:

Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.

 

Chú thích:

T: Chu kỳ dao động (s).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

m: Khối lượng vật treo trên lò xo (kg).

k: Độ cứng của lò xo (N/m).

g: Gia tốc trọng trường (m/s2).

l0: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng m.

Lưu ý:

Ta có : T=2πωω=km=gl0T=2πmk=2πl0g

Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc lò xo - vật lý 12

f=1T=ω2π=Nt=12πkm=12πgl0

Khái niệm:

Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.

 

Chú thích:

f: Tần số dao động (1/s) (Hz).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

T: Chu kỳ dao động của vật (s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

 

 
Xem chi tiết

Động năng của con lắc lò xo - vật lý 12

Wđ=12mv2=12kA2sin2ωt+φ=12kA2-x2

Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức : Wđ=12mv2=12kA2sin2ωt+φ=12kA2-x2

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

Wđ: Động năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

x: Li độ của vật m ; cm

Xem chi tiết

Thế năng của con lắc lò xo - vật lý 12

Wt=12kx2=12kA2cos2ωt+φ

Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được khi bị biến dạng đàn hồi.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức : Wt=12kx2=12kA2cos2ωt+φ

Chú ý : Thế năng cực tiểu ở VTCB, cực đại ở biên.

Chú thích:

Wt: Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

φ : Pha ban đầu của dao động rad

x: Li độ của vật m ; cm

Xem chi tiết

Quãng đường của con lắc lò xo trong một khoảng thời gian - vật lý 12

S=4A.n+2A.m+s

Ta lấy tỉ số : tT=n+m+q

Với n là số tự nhiên dương ví dụ : 1,3,5,6,7,8,14,...

      m là số bán nguyên ví dụ : 0,5 ; 1,5

      q là phần dư nhỏ hơn 0,5

Quãng đường vật đi : S=4A.n+2A.m+s

Tính s : 

+α=ωqT=2πq

+x2=Acos2πq+φ

Khi hướng về biên

Khi α+φ <π2s=x2-x0

Khi α + φ > π2s=2A-x2-x0

Khi hướng về vị trí cân bằng:

s=x2+x0

Xem chi tiết

Tần số quay đều của thanh - vật lý 12

f=2πω=1T=Nt

Công thức :

 f=2πω=1T=Nt

Với f : tần số quay của thanh Hz.

      ω : tốc độ góc rad/s.

      N: số vòng

      t : thời gian s

Xem chi tiết

Công thức tính thời gian nhanh chậm trong thời gian t - vật lý 12

t=t.TT0

Khi T>0 :đồng hồ chạy chậm lại.

Khi T<0: đồng hồ chạy nhanh lên

Thời gian chạy nhanh hay chậm trong t:

t=t.TT0

Với t : Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm trong t s

      t: Thời gian s

      T Độ biến thiên chu kì s

      T0: Chu kì con lắc chạy đúng

Xem chi tiết

Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12

TT0=12αt

Khi nhiệt độ thay đổi từ t1 đến t2t=t2-t1

      Công thức  TT0=12αt

Với α là hệ số nở dài K-1

   Khoảng thời gian nhanh, chậm :t=tTT0

Xem chi tiết

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện độ lớn trong khoảng thời gian - vật lý 12

t=nT+mT2+t ;t<T2

N=4n+2m+q

Trong 1 chu kì

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì  : 2

Số lần vật có cùng giá trị x,v,F,Wđ,Wt hoc vmax,amax: 2

Số lần vật có cùng độ lớn x,v,F,Wđ,Wt: 4

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện trong khoảng thời gian :

Khi không lấy chiều

Xétt=nT+mT2+t ;t<T2

Tính t =ωα ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp

số lần N=2n+m+q

khi lấy chiều N=2n+m+q

 

Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán - vật lý 12

t=αω

Thời gian ngắn nhất để vật thỏa yêu cầu bài toán

Bước 1 : Xác định vị trí ban đầu xét.

Bước 2 : Xác định vị trí  lần đầu vật thỏa yêu cầu bài toán

Bước 3 : Tính góc quay suy ra t=αω, Với α là góc quay

Hoặc dùng VTLG:

Xem chi tiết

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian - vật lý 12

t=nT+t ;t<T

N=2n+q

Trong 1 chu kì

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì  : 2

Số lần vật có cùng giá trị x,v,F,Wđ,Wt hoc vmax,amax: 2

Số lần vật có cùng độ lớn x,v,F,Wđ,Wt: 4

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện giá trị trong khoảng thời gian :

Không xét chiều

Xétt=nT+mT2+t ;t<T2

Tính t =ωα ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp

số lần N=2n+q

Khi ta lấy thêm chiều : N=n+q

 

Xem chi tiết

Những thời điểm vật có li độ thỏa điều kiện - vật lý 12

t=-φ±arccosxAT2π+kT ;kZ 

x=Acosωt+φ

Thời điểm vật có li độ x 

t=-φ±arccosxAT2π+kT ;kZ  ;kZ 

 

Xem chi tiết

Những thời điểm vật có vận tốc thỏa điều kiện - vật lý 12

 

t =-φ+π2±arccosvAωT2π+k1T    ;k1Z 

v=Aωcosωt+φ+π2

Thời điểm vật có vận tốc v:

t =-φ+π2±arccosvAωT2π+k1T    ;k1Z 

Xem chi tiết

Những thời điểm vật có gia tốc, lực phục hồi thỏa điều kiện - vật lý 12

t=-φ-π±arccosaAω2T2π+kT ;kZ 

Những thời điểm vật có gia tốc , lực phục hồi  thỏa điều kiện

t=-φ-π±arccosaAω2T2π+kT ;kZ 

t=-φ-π±arccosFFmaxT2π+kT ;kZ 

Xem chi tiết

Thời gian e bay trong bản tụ - vật lý 12

 t1=v0lt2=2ha=d2hmeU.e.d

Thời gian bay trong tụ : t=Mint1;t2

Hạt chuyển động ném ngang : a=Uem.d

Thời gian chuyển động theo phương ngang trong khoảng chiều dài tụ : t=lv0

Thời gian bay đến bản dương : t=2ha=2.hUemd=2hmeU.e.d

 Thời gian bay trong bản tụ là t=Mint1;t2

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được cùng chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t-Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Quãng đường e đi được ngược chiều điện trường - vật lý 12

s=v0t+Ue2mdt2

s : quãng đường e đi được

U: độ lớn hiệu điện thế dăt vào bản tụ

d: khoảng cách giữa hai bản tụ

Xem chi tiết

Số hạt photon phát ra trong 1 đơn vị thời gian - vật lý 12

Np=Ptε=Pthf=Ptλhc

Với Np số photon phát ra 

P công suất nguồn chiếu sáng

h=6,625.10-34 Js

c=3.108 m/s

Xem chi tiết

Thể tích nước bốc hơi trong 1 đơn vị thời gian - vật lý 12

Vt=PDL+CH2Ot2-t1

L: Nhiệt hóa hơi J/kg

CH2O : Nhiệt dung riêng J/kg.K

D: Khối lượng riêng của nước Kg/m3

Xem chi tiết

Thời gian nóng chảy khối thép - vật lý 12

t=PVρλ+C.t2-t1

Với V: thể tích vật bị nóng chảy

λ Nhiệt nóng chảy

Xem chi tiết

Thời gian nhận và phát tín hiệu điện từ - vật lý 12

t=Sc

t thời gian thu và phát sóng

S quãng đường sóng đi được

c vận tốc ánh sáng

Xem chi tiết

Chu kì của dao động sóng - Vật lý 12

T=tN-t=λv=2πAMvMmax=1f=2πω

T: Chu kì sóng s

t : Thời gian s

N : số lần nhấp nhô hoặc số đỉnh sóng tới 

Xem chi tiết

Đồ thị chuyển động thẳng đều

Đồ thị chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ (xOt) là đường thẳng.

Trục tung Ox : thể hiện vị trí của vật.

Vị trí ban đầu x0 : Vị trí của điểm đầu tiên trên đồ thị của đường thẳng của chuyển động hạ vuông góc với Ox,

Trục hoành Ot: thể hiện thời gian.

Thời điểm bắt đầu xét t0 : Thời điểm này có được bằng cách lấy điểm đầu tiên trên đồ thị của chuyển động hệ vuông góc với Ot.

(1) Vật đang đứng yên

(2) Vật chuyển động thẳng đều ngược chiều dương đã chọn.

(3) Vật chuyển động thẳng đều cùng chiều dương đã chọn.

x0 tọa độ tại thời điểm đầu.

t0 thời điểm bắt đầu xét chuyển động.

Lấy một điểm trên đồ thị đoạn thẳng hạ vuông góc lên các trục ta tìm được tọa độ và thời điểm tương ứng.

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình khi mỗi quãng đường nhỏ vật có vận tốc khác nhau

v¯=ΣSΣt=S1+S2+S3t1+t2+t3=SS1v1+S2v2+S3v3

Với S là quãng đường từ A đến B.

t1,t2,t3 thời gian trên từng quãng đường.

Xem chi tiết

Gốc thời gian, tọa độ và hệ quy chiếu

t=t2-t1

1.Thời gian, thời điểm, gốc thời gian:

a/Gốc thời gian : Thời điểm người ta bắt đầu xét có giá trị bằng không.

Ví dụ : Gốc thời gian có thể chọn là lúc bắt đầu chuyển động ; trước và sau chuyển động một khoảng thời gian.

Gốc thời gian có thể chọn theo thời gian thực (thời gian hằng ngày):

Ví dụ : Tàu khởi hành lúc 19h00 : thời gian điểm khởi hành là 19h00 gốc thời gian lúc này là 0h00 .Gỉa sử bạn ở nơi tàu lúc này và đang 18h00 thì thời điểm khởi hành là 1h00 gốc thời gian lúc này là 18h00.

b/ Thời điểm: Giá trị thời gian so với gốc thời gian

                                     thời điểm = khoảng thời gian ± gốc thời gian

Ví dụ : Xét khoảng thời gian từ 0h đến 5h : ta chọn gốc thời gian là 0 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-0=5 h. Còn khi ta chọn gốc thời gian là 2 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-2=3 h.Đối với chọn gốc thời gian trước 0h00 ví dụ như 21h00 trước đó , thì thời điểm 5h lúc này trở thành thời điểm 3+5=8h theo gốc thời gian mới.

c/ Khoảng thời gian t là hiệu của hai thời điểm.Có giá trị lớn hơn không và không phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian.

Lưu ý : cần phân biệt rõ hai khái niệm thời điểm và khoảng thời gian.

2. Gốc tọa độ, tọa độ:

a/Gốc tọa độ : Vị trí có tọa độ bằng không.

b/Tọa độ của vật : giá trị của hình chiếu của vật lên các trục tọa độ.

Trong hệ tọa độ một chiều

+ Vật nằm về phía chiều dương mang giá trị dương.

+ Vật nằm về phía chiều âm mang giá trị âm.

3.Hệ quy chiếu là thuật ngữ để chỉ vật mốc và hệ tọa độ gắn với vật mốc dùng để xác định vị trí của vật chuyển động cùng với gốc thời gian và đồng hồ để đo thời gian.

 

Xem chi tiết

Phương trình chuyển động rơi tự do

h=h0-12gt2

1. Rơi tự do

a/Định nghĩa : Rơi tự do là sự rơi của vật chỉ tác dụng của trọng lực và vận tốc đầu bằng không.

b/Đặc điểm:

+ Phương : thẳng đứng

+ Chiều : hướng xuống.

+ Nhanh dần đều với gia tốc g.Gia tốc g khác nhau ở các nơi trên Trái Đất

2. Phương trình rơi rự do:

a/Công thức

h=h0-12gt2

Với h0 là độ cao lúc thả rơi.Chiều dương cùng chiều chuyển động.

+ Ý nghĩa : Trong thực nghiệm dùng để tính gia tốc rơi tự do nơi làm thí nghiệm.

b/Chứng minh:

+ Vật chuyển động nhanh dần đều từ 0 đến t: S=12gt2

+ Độ cao vật lúc này : h=h0-S=h0-12gt2

Nhận xét : thời gian trôi qua càng nhiều thì độ cao của vật càng giảm.

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác thời điểm xuất phát)

x2=x1x1=x2=x0+v1.v2v2-v1a     t1=a.v1v2-v1+a

Xét bài toán hai xe chuyển động từ A đến B. Hai xe cùng xuất phát tại A, để hai xe gặp nhau thì một xe có vận tốc lớn hơn và xuất phát chậm hơn một khoảng thời gian a với xe còn lại.

Chọn chiều dương từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian lúc xe 2 bắt đầu chuyển động.

Phương trình xe 1 : x1=v1t+a

Phương trình xe 2 v2>v1x2=v2t

Vị trí gặp nhau : 

x2=x1v1t+a=v2tt=a.v1v2-v1x1=x2= x0+v1.v2v2-v1a

Thời điểm gặp nhau từ lúc xe 1 chuyển động

t1=a.v1v2-v1+a

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe cùng chiều (khác vị trí bắt đầu).

x2=x1       v1>v2x2=x1=v1bv1-v2     t=bv1-v2

Xét bài toán hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B .Xe 1 xuất phát tại A , xe 2 xuất phát tại vị trí cách A một đoạn b. Hai xuất phát cùng lúc.

Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc bắt đầu, chiều dương là chiều chuyển động.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t.

Phương trình chuyển động xe 2: x2=b+v2t

Vị trí hai xe gặp nhau x1=x2

v1t=b+v2tt=bv1-v2x1=x2=v1bv1-v2

Nhận xét : Vận tốc của xe có tọa độ ban đầu lớn hơn sẽ có vận tốc nhỏ hơn dễ hai xe gặp nhau.

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (cùng lúc xuất phát)

x1=x2x1=x2=v1dv1+v2     t=dv1+v2

Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB:  xe 1 bắt đầu từ A ,xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn 0< d AB) hướng về A .Hai xe xuất phát cùng lúc

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t

Phương trình chuyển động xe 2: x2=d-v2t

Vị trí hai xe gặp nhau : 

x1=x2v1t=d-v2tt=dv1+v2x1=x2=v1dv1+v2

Xem chi tiết

Đồ thị của chuyển động biến đổi đều

Đồ thị vận tốc trong hệ tọa độ (vOt) có dạng đường thẳng.

Đồ thị gia tốc trong hệ tọa độ (aOt) có dạng đường thẳng vuông góc trục gia tốc.

Đồ thị  tọa độ trong hệ tọa độ (xOt) có dạng parabol.

Ta chỉ xét phần đồ thị nét liền

Với chiều dương ban đầu cùng chiều chuyển động :

Trong hệ tọa độ (vOt)

tanα=v-v0a

Xem chi tiết

Quãng đường và thời gian đi được của chuyển động chậm dần đều

Smax=v202at=v0a

Vật chuyển động chậm dần với gia tốc a , vận tốc đầu v0 có phương trình chuyển động :

x=x0+v0t-12at2

Vì vật chuyển động một chiều :

v=v0-att=v0aS=v0.v0a-1.v022a=v022a

Xem chi tiết

Vị trí gặp nhau của hai xe ngược chiều (khác thời điểm xuất phát)

x1=x2x1=x2=d + a.v2v1+v2.v1   t=d + a.v2v1+v2

Xét bài toán hai xe chuyển động trên AB:  xe 1 bắt đầu từ A, xe 2 bắt đầu từ C (cách A một đoạn 0< d AB) hướng về A. Xe 1 xuất phát sớm hơn xe 2 một khoảng thời gian là a.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 , gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe 1 xuất phát.

Phương trình chuyển động xe 1 : x1=v1t

Phương trình chuyển động xe 2: x2=d-v2(t - a)

Vị trí hai xe gặp nhau : 

x1=x2v1t=d-v2(t - a)t=d + a.v2v1+v2x1=x2=d + a.v2v1+v2.v1

Xem chi tiết

Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.

2hg+hvâm thanh=Δt

Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:

(1) t1=2.hgt2=hvâm thanhMà Δt=t1+t2 (2)

Thế (1) vào (2) Từ đây ta có 2hg+hvâm thanh=Δt

 

Chú thích:

t: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên (s).

t1: thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng (s).

t2: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng (s).

vâm thanh: vận tốc truyền âm trong không khí (320 ~ 340 m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

h: độ sâu của giếng hoặc hang động (m)

Xem chi tiết

Vận tốc tức thời - Vật lý 10

vt = dt (t: rt nh)

Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định, được kí hiệu là vt.

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định tốc độ của chất điểm khi biết phương trình dao động.

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=5cos(4πt) trong đó x tính bằng (cm) và t tính bằng (s). Tại thời điểm t = 5s vận tốc của chất điểm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định chu kỳ dao động của vật.

Một vật dao động điều hòa với A=5 cm. Và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π cms. Xác định chu kì dao động của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phase ban đầu

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(ωt+π2) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Phase ban đầu của chất điểm là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định biên độ dao động của vật

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình 6cos(ωt) (cm). Hỏi biên độ của chất điểm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số góc của dao động điều hòa

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=10cos(15t+π2)(cm) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Hỏi tần số góc của chất điểm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu biên độ tăng gấp 2 lần thì tần số dao động sẽ ra sao?

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu A tăng gấp 2 lần thì tần số dao động sẽ 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T=3,14s và biên độ A = 1 m. Vận tốc chất điểm tại vị trí cân bằng.

Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T=3,14 s và biên độ A=1 m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ vật dao động điều hòa tại thời điểm x=A/2

Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì và biên độ của dao động điều hòa.

Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hòa với biên độ và chu kì lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động

Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vận tốc của vật dao động điều hòa là.

Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2πt+π3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2πt+π2)(cm). Lấy π2=10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa

Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số dao động điều hòa.

Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật

Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là v=20π3 cm/s. Chu kì dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biên độ và chu kì dao động.

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2. Lấyπ2=10 . Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật khi biết vận tốc và gia tốc

Vận tốc của một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng là 1cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57cm/s2. Chu kì dao động của vật là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Li độ của vật khi biết phase dao động

Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x=6cos(10πt+π)(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng -60olà bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Li độ của vật khi t=T/6 là bao nhiêu?

Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T/6(T là chu kì dao động), vật có li độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trắc nghiệm lý thuyết dao động điều hòa.

Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong phương trình dao động điều hoà x=Acos(ωt+φ), các đại lượng ω,φ,(ωt+φ) là những đại lượng trung gian cho phép xác định

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa. Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi như thế nào?

Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa.

Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, chu kì là gì?

Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n là số nguyên thì vật ra sao?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, biên độ con lắc lò xo,

Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa. Phương trình dao động.

Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Phương trình dao động của một vật có dạng x=Acos2(ωt+π4). Chọn kết luận đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phase ban đầu của dao động điều hòa

Phương trình dao động của vật có dạng x=-Asin(ωt). Pha ban đầu của dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình gia tốc trong dao động điều hòa.

Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x=Acos(ωt+2π3). Gia tốc của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định li độ của chất điểm theo điều kiện cho trước.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=5cos(5πt+π3)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/10(s) là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định li độ của chất điểm theo điều kiện cho trước.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=5cos(5πt+π3)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 130(s) là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là?

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4cos5πt (cm). Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định li độ của chất điểm khi biết phương trình và thời gian.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(4πt+π8)(cm). Biết ở thời điểm t có li độ là -8cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 13s là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động điều hòa là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ bằng 6m/s và gia tốc khi vật ở vị trí biên bằng 18m/s2. Tần số dao động của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gốc thời gian đã được chọn khi nào?

Phương trình x=Acos(ωt-π3) (cm)biểu diễn dao động điều hoà của một chất điểm. Gốc thời gian đã được chọn khi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chu kì dao động của vật là gì?

Chu kì của dao động điều hòa là gì? Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa. Phase ban đầu.

Phase ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sau đó 0,25 s vật có li độ là

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) (cm). Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, quan hệ vận tốc, gia tốc.

Vật dao động điều hòa khi?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Vật dao động điều hòa khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?

Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là?

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a=-400π2x. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Li độ của chất điểm ở thời điểm t=0s

Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình a=5cos(10t+π3) (cm/s2)  Ở thời điểm ban đầu ( t = 0 s) vật ở ly độ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định gia tốc của vật dao động điều hòa.

Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s ( lấy π2=10) .Tại một thời điểm mà pha dao động bằng 7π3 thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng .Gia tốc của vật tại thời điểm đó là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phase của gia tốc trong dao động điều hòa.

Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà biến đổi:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phase dao động của chất điểm ở thời điểm t = 1s là?

Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=3cos(πt+π2) (cm) phase dao động của chất điểm ở thời điểm t = 1s là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm dao động điều hòa.

Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tôc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?

Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trắc nghiệm dao động điều hòa.

Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax , amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất gia tốc trong dao động điều hòa.

Trong dao động điều hoà, gia tốc luôn luôn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Tìm tần số

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Lấy   π2=10; g=10 m/s2. Tần số dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là?

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất vật đi được trong T/3

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trong khoảng thời gian 7T/4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là?

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian 7T4 quãng đường lớn nhất mà chất điểm có thể đi được là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Dao động điều hòa quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=2cos(4πt-π3) (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=8cos(2πt+π4) (cm). Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S vật đã đi được là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Với thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x=3cos(10t-π3) (cm). Trong thời gian t = 0,157 s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường S vật đã đi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.

Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x=10cos(2πt-5π6) (cm). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-2π3)(cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà có phương trình x=5cos(2πt-π2) (cm). Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong t = pi/24s đầu tiên là?

Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng không đáng kể và một vật nhỏ khối lượng 250g, dao động điều hoà với biên độ bằng 10cm. Lấy gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong t=π24(s) đầu tiên là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi trong 0,05 s là?

Vật dao động điều hòa theo phương trình : x=4cos(20πt-π2) (cm). Quãng đường vật đi trong 0,05 s là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định quãng đường vật đi trong 1/3 giây?

Vật dao động điều hòa theo phương trình: x=2cos(4πt) (cm). Quãng đường vật đi trong 13  s (kể từ t = 0) là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động: x=5cos(4πt+π3) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ dao động là bao nhiêu?

Một vật đang dao động điều hòa với vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy π = 3,14. Tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật khi đi từ x=A đến x=(-A/2) là bao nhiêu?

Một vật đang dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí x = A  đến x = -A2 tốc độ trung bình của chất điểm là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa. Vật lý 12.

Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 14cm, T = 1s. Tính từ thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ 2, vật có tốc độ trung bình là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos4 πt(cm). Vận tốc trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là, chọn t=0 khi chất điểm xuất phát tại vị trí biên dương.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là?

Một vật dao động điều hoà với tần số f = 2Hz. Tốc độ trung bình của vật trong thời gian nửa chu kì là?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos ( 8πt - 2π3)(cm)  . Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ x1 = -23 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x2 = 23  cm theo chiều dương bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng:

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos (2πt - π6 )(cm). Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa.

Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,4s và trong khoảng thời gian đó vật đi được quãng đường 16cm. Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí có li độ  x1=-2cm đến vị trí có li độ x2=23 cm theo chiều dương là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm ( kể từ t = 0).

Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4cos(20 t -  2π3) cm. Tốc độ trung bình của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm ( kể từ t = 0) là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định tốc độ trung bình của chất điểm khi đi từ vị trí động năng bằng 3 lần thế năng đển vị trí thế năng bằng 3 lần thế động

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1/3  lần thế năng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ biên dương qua VTCB đến biên âm là?

Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm, tần số 5 Hz. Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ vị trí biên dương qua vị trí cân bằng đến vị trí biên âm là :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng phân nửa gia tốc cực đại là?

Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động  x=4cos4πt trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Từ thời điểm t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng phân nửa gia tốc cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định thời điểm vật qua vị trí x=5cm lần 2009 theo chiều dương.

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN= 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5cm lần thứ 2008 là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =1,73cm là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x = 2cos(2πt+π) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =3 cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5cm là?

Một chất điểm dao động với phương trình dao động làx=5cos8πt-2π3 cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x=2,5 cm

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là?

Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 4cos(5πt)(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật đi được quãng đường S = 6cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng - 0,5A(A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là?

Một vật dao động điều hoà với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng - 0,5A(A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x = 0 đến vị trí x = A √3 /2 theo chiều dương. Xác định chu kỳ.

Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt+φ). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = A32 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm là ba nhiêu?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(20πt-π2) . Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2cm đến li độ x2 = 4cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là?

Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2πt + π/2)cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ lần thứ 1 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định những thời điểm vật có vận tốc bằng không.

Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(ωt+π2) (cm) ; t tính bằng giây . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π/40 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng . Tại những thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng không ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong một chu kì, thời gian gia tốc không vượt quá 100 (cm/s^2) là T/3 xác định tần số dao động.

Một vật đang dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ 5cm. Trong một chu kì thời gian để vật nhỏ của lò xo có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T3  . Lấy π2= 10. Tần số dao động của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà v > (pi/4) v trung bình là?

Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Gọi  vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì dao động, v là vận tốc tức thời của chất điểm. Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà v ≥ π4vTB là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí N có x = 1cm mấy lần. Dao động điều hòa. Vật lý 12.

Một vật dao động theo phương trình x=3cos5πt-2π3+1, trong đó x được tính bằng cm và t được đo bằng giây. Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí N có x=1 cm mấy lần?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định số lần vật qua vị trí cân bằng từ thời điểm 2,2 s đến 2,9 s.

Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1= 2,2 (s)  và t2= 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu ( t0=0 ) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sau 8/3s tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao nhiêu lần ?

Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x=4cos(8πt+π3) (cm) trong đó, t đo bằng s. Sau 8/3s  tính từ thời điểm ban đầu, vật qua vị trí có li độ x = -1cm bao nhiêu lần ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có tốc độ 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Viết phương trình dao động.

Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω= 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có tốc độ 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật lý 12. Trắc nghiệm lý thuyết dao động điều hòa.

Một vật chuyển động theo phương trình x=-cos(4πt-2π3) (x có đơn vị cm; t có đơn vị giây). Hãy tìm câu trả lời đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết phase dao động và li độ.

Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi phase dao động bằng 2π3 rad thì li độ của chất điểm là -3 cm, phương trình dao động của chất điểm biết ban đầu chất điểm ở biên dương là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quãng đường chất điểm đi được trong 1 chu kỳ dao động là?

Một chất điểm dao động với phương trình x=10cos(2πt) (cm). Quãng đường chất điểm đi được trong 1 chu kỳ dao động là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian vật đi được quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là?

Vật dao động điều hoà theo phương trình x=cos(πt-2π3) (dm). Thời gian vật đi được quãng đường S=5cm kể từ thời điểm ban đầu t=0 là?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=4cos(20πt) (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được sau 5s bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-π2) (cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 5s bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dao động điều hòa quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2πt-π2)(cm). Kể từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi qua hai vị trí cho trước.

Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 8cos(7πt + π/6)cm. Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ vị trí có li độ 42 cm đến vị trí có li độ -43cm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/6 (s).

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/6 (s)

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian  2T3 là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2T/3 là bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian  2T3 là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định chu kì dao động của vật, biết rằng cứ sau những khoảng thời gain t=pi/60 (s) thì động năng và thế năng lại bằng nhau.

Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=Acos(ωt+π2) .Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng  π60s thì động năng của vật lại bằng thế năng. Chu kì dao động của vật là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dao động điều hòa. Khi li độ của vật bằng một nửa biên độ thì động năng của nó bằng bao nhiêu?

Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động năng của nó bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là?

Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1=-40√3Π  ; khi vật có li độ x2=4 thì vận tốc v2=40√2Π...

Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1=-403π cm/s ; khi vật có li độ x2=42cm thì vận tốc v2=402π cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi con lắc dao động với phương trình s=5cos10Πt (mm)  thì thế năng của nó biến đổi với tần số ?

Khi con lắc dao động với phương trình  s=5cos10πt (mm) thì thế năng của nó biến đổi với tần số :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số của động năng và thế năng trong quá trình dao động.

Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x=Acos2(ωt+π3) thì động năng và thế năng cũng dao động tuần hoàn với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng của một vật dao động điều hoà : Wđ=Wosin^2(ωt). Giá trị lớn nhất của thế năng là

Động năng của một vật dao động điều hoà : Wđ=W0sin2(ωt). Giá trị lớn nhất của thế năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x= Acos(ωt+2Π/3). Phương trình động năng là?

Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm, khối lượng m, là x=Acos(ωt+2π3). Động năng của nó biến thiên theo thời gian theo phương trình:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì

Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t-π3)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thế năng của con lắc tại thời điểm t =pi (s) bằng

một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t-π3)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π(s) bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là?

Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cơ năng của vật khi dao động là

Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π210. Cơ năng của vật khi dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng?

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12cm. Cho g = 10m/s2; lấy  π2 = 10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng và thế năng của vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos(4πft+φ) biến thiên tuần hoàn với tần số bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà với phương trình  x=Acos(4πft + φ) thì động năng và thế năng của nó cũng biến thiên tuần hoàn với tần số 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là?

Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo= 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Cho thanh quay tròn đều trên mặt phẳng ngang thì chiều dài lò xo là 25cm. Trong 1 giây thanh OA quay được số vòng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1N...

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo vào lò xo 1 hòn bi có khối lượng 10g quay đều xung quanh trục thẳng đứng () với tốc độ góc ω0 . Khi ấy, lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g = 10 m/s2 Số vòng vật quay trong 1 phút là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N...

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc ω0  . Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g = 10m/s2. Số vòng quay trong 2 phút bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang.

Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng bao nhiêu?

Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng  :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc .

Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2 s. Tần số dao động của con lắc là?

Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, thời gian vật nặng đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,2s. Tần số dao động của con lắc là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Khi lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 3m thì tần số là bao nhiêu

Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ =19 g thì tần số dao động của hệ là

Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Độ cứng của lò xo là?

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy   π2 10, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Độ cứng của lò xo bằng:

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy  π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì  T1= 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Khối lượng vật  là : 

Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ T2 = 0,42 s. Biết m1 = 180g. Khối lượng vật m2 là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Treo thêm một vật vào lò xo thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng

Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T =pi/5 (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng

Một lò xo có độ cứng k = 25N/m. Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1m2 vào lò xo và kích thích cho dao động thì thấy rằng. Trong cùng một khoảng thời gian: m1 thực hiện được 16 dao động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T = π5(s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1, m2. Chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng

Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1 ,m2. Kích thích cho chúng dao động, chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình vận tốc biết đồ thị dao động của chất điểm

Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị như hình vẽ. Phương trình vận tốc là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên của con lắc lò xo

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong π10 (s) đầu tiên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0 cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là

Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là

Cho g = 10m/s2. Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính thời gian ngắn nhất từ lúc t = 0 đến lúc lực đàn hồi cực đại lần thứ nhất bằng

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x=20cos(10t+π3)(cm). (chiều dương hướng xuống; gốc O tại vị trí cân bằng). Lấy g = 10m/s2. Cho biết khối lượng của vật là m = 1 kg. Tính thời gian ngắn nhất từ lúc t = 0 đến lúc lực đàn hồi cực đại lần thứ nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất kể từ lúc t = 0 đến lúc lực đẩy đàn hồi cực đại lần thứ nhất bằng

Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi treo vật m vào lò xo giãn 5cm. Biết vật dao động điều hoà với phương trình: x =10cos(10πt-π2)(cm). Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc t = 0 đến lúc lực đẩy đàn hồi cực đại lần thứ nhất bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g =π210m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là

Con lắc lò treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Lấy g = π2 10m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao động có Fmax /Fmin= 7/3.

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao động có Fdmax/Fdmin= 7/3. Biên độ dao động của vật bằng 10cm. Lấy g = 10m/s2π2 m/s2. Tần số dao động của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Chu kỳ và biên độ dao động là.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Truyền cho vật động năng 0,125J vật dao động theo phương thẳng đứng. g = 10m/s2,π2=10 . Chu kì và biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB là 

Con lắc lò xo nằm ngang có k =100 N/m, m = 1kg dao động điều hoà. Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2 = 0,3N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1=60 N/m thì vật dao động với chu kì 2 s. Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2=0,3 N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Một vật có khối lượng m1=100 g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng m2=400 g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Khi treo vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với tần số 10Hz, nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng

Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi gắn quả cầu  m3  vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là

Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 0,4s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì T2 = 0,9s. Khi gắn quả cầu m3 = m1m2  vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T' bằng

Một con lắc lò xo treo vào trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì T. Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T' bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức xác định chu kì dao động của con lắc lò xo.

Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì tần số thay đổi ra sao?

Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây so với ban đầu sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi nào?

Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ hai lò xo mắc song song có T =2pi/3. Nếu hai lò xo mắc nối tiếp thì T =pi căn 2. Tìm độ cứng k1, k2

Mắc vật có khối lượng m = 2kg với hệ lò xo k1, k2mắc song song thì chu kì dao động của hệ là Tss=2π3s. Nếu 2 lò xo này mắc nối tiếp nhau thì chu kì dao động là Tnt  =π2 (s) ; biết k1 >k2. Độ cứng k1 ,k2lần lượt là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định thời gian chuyển động

Một người đi từ Hà Nội lúc 9:00 am đến lúc 11:00 am cùng ngày thì về đến Hải Phòng. 

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bài tập xác định thời gian chuyển động

Tàu Thống nhất Bắc Nam xuất phát từ ga Hà Nội vào lúc  tới ga Vinh vào lúc 0h30 phút ngày hôm sau.

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/3 (s).

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/3 (s).

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/8 (s)

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 1/8 (s)

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Bài tập xác định thời gian chuyển động.

Múi giờ tại Hà Nội sớm hơn Moscow 4 giờ. Thời gian bay từ Hà Nội đi Moscow là 9h35m. 

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t =0,625 (s).

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t =0,625 (s)

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 0,8125(s).

Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Theo phương trình  x=10cos(4πt-π6) với x tính bằng cm và t tính bằng s. Hãy xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong t = 0,8125(s)

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm (kể từ t = 0) là?

Vật dao động điều hòa theo phương trình : x=4cos(20t-2π3)(cm). Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường S = 2 cm (kể từ t = 0) là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kì của sóng biển là?- Vật lý 12

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kì của sóng biển là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đồng hồ chạy nhanh hay chậm thế nào khi thay đổi nhiệt độ

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25oC. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc là α=2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ ở đó 20oC thì sau một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thay đổi chu kì con lắc đơn khi tăng nhiệt đồ từ 29oC lên 33oC

Con lắc của một đồng hồ quả lắc có chu kì 2s ở nhiệt độ 29oC. Nếu tăng nhiệt độ lên đến 33oC thì đồng hồ đó trong một ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài là  α=1,7.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm nhiệt độ nơi con lắc dao động

Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 10oC. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α=2.10-5K-1. Cùng vị trí đó, đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo nhiệt độ

Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 10oC. Nếu nhiệt độ tăng đến 20oC thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu ? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α=2.10-5K-1

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sự thay đổi chu kỳ T theo chiều dài con lắc

Một đồng hồ con lắc đếm giây có chu kì T = 2s mỗi ngày chạy nhanh 120 giây. Hỏi chiều dài con lắc phải điều chỉnh như thế nào để đồng hồ chạy đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc trong thang máy đi lên nhanh dần đều 1.14 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2 Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,14m/s2 thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi xuống đều

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi xuống đều thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số của con lắc trong thang máy chuyển động đi lên chậm dần đều 0.86 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2. Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,86m/s2 thì con lắc dao động với tần số bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm thời gian ngắn nhất đi từ li độ 0.07 rad đến vị trí biên biết α = 0,14cos(2πt-π/2)

Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình α  = 0,14cos(2πt -π2)(rad). Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07(rad) đến vị trí biên gần nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại s= 6cm khi biết phương trình dao động...

Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5π t- π2)(cm). Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại s0 = 6cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ li độ s1 đến s2 là...

Một con lắc đơn dao động nhỏ với biên độ 4cm. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá trị cực đại là 0,05s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ s2= 4cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đưa con lắc lên núi độ cao h=640 và có nhiệt đọ 5oC thì một ngày chạy nhanh hay chậm bao nhiêu

Cho con lắc của đồng hồ quả lắc có  α = 2.10-5 K-1. Khi ở mặt đất có nhiệt độ 30°C, đưa con lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, ở đó nhiệt độ là 5°C. Trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc chiều dài l= (l1+l2) biết con lắc l1 có chu kì T1=1.2s...

Cho một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hoà với chu kì T1=1,2s; con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với chu kì T2=1,6s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 dao động tại nơi đó với tần số bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình