Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật sẽ như thế nào?

Vật lý 10. Đặc điểm chuyển động chậm dần đều. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật sẽ như thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
VẬT LÝ 10 Chương 2 Bài 10 Vấn đề 1

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì hợp lực tác dụng vào vật

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Thời gian - Vật lý 10

t

 

Khái niệm:

Thời gian t là thời gian vật tham gia chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác theo phương chuyển động của vật.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

Xem chi tiết

Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10

Δt

 

Khái niệm: 

Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm t1t2.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

 

Xem chi tiết

Gia tốc - Vật lý 10

a

 

Khái niệm:

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian.

Gia tốc được tính bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.   

 

Đơn vị tính: m/s2

 

Xem chi tiết

Vận tốc ban đầu của vật - Vật lý 10

vo

 

Khái niệm:

v0 là vận tốc ban đầu của chất điểm. 

Nói cách khác là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu t=0(s).

 

Đơn vị tính: m/s

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

a=ΔvΔt=v-vot

a/Định nghĩa

Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn). 

+Ý nghĩa  : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.

b/Công thức

a=v -v0t

Chú thích:

v: vận tốc lúc sau của vật (m/s)

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s)

t: thời gian chuyển động của vật (s)

a: gia tốc của vật (m/s2)

Đặc điểm

Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.

+ Chuyển động nhanh dần a>0.

+ Chuyển động chậm dần a<0.  

Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.

+ Chuyển động nhanh dần a<0.

+ Chuyển động chậm dần a>0.  

 

Nói cách khác:

Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc (av) thì vật chuyển động nhanh dần đều.

Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc (avthì vật chuyển động chậm dần đều.

 

Xem chi tiết

Công thức xác định tổng hợp lực.

Ft=F1+F2+...+Fn

Định nghĩa:

Tổng hợp lực: là thay thế hai lực bằng một lực có tác dụng tương tự. Lưu ý rằng sau khi tổng hợp lực xong chỉ có duy nhất một kết quả tổng hợp.

Trong trường hợp chỉ có hai lực đồng quy: Ft=F1+F2

Điều kiện lực tổng hợp: F1-F2  F  F1+F2

1) Trường hợp hai vector cùng phương cùng chiều

Ft=F1+F2Ft=F1+F2

2) Trường hợp hai vector cùng phương ngược chiều

Ft=F1+F2Ft=F1-F2

3) Trường hợp hai vector vuông góc với nhau

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22

4) Với góc alpha bất kì

Ft=F1+F2Ft2=F12+F22+2F1F2.cos(α)

Chú thích:

F: độ lớn của lực tác dụng (N).

α: góc tạo bới hai lực (deg) hoặc (rad).

5) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 60 độ

6) Hai vector giống nhau và hợp góc alpha bằng 120 độ

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA HỢP LỰC

Xem chi tiết

Định luật I Newton.

F =0[v=constv=0

Phát biểu: Một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng không thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Ý nghĩa : Lực không phải nguyên nhân gây ra chuyển động. Mà lực là nguyên nhân thay đổi trạng thái chuyển động.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N....

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc ω. Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g =10m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Góc dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng khi đặt trong xe chuyển động xuống dốc

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc sợ dây của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng khi treo con lắc trong xe chạy trên mặt phẳng nghiêng, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng dây treo con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trong xe xuống dốc nghiêng 30o, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc trong thang máy đi lên nhanh dần đều 1.14 m/s2

Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy tại nơi có g=9,86m/s2 Khi thang đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 2s. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,14m/s2 thì tần số dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi con lắc trong xe chuyển động xuống dốc, có tính lực ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Trong quá trình xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, tại vị trí cân bằng của vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

chu kỳ dao động của con lắc trên xe chuyển động xuống dốc nghiêng có ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định thời gian và địa điểm gặp nhau của hai xe A và B.

Lúc 7h hai xe ô tô khởi hành từ hai điểm AB cách nhau 24km, chuyển động thẳng nhanh dần đều và ngược chiều hướng về nhau. Ô tô đi từ A có gia tốc a1=1m/s2, ô tô đi từ B có gia tốc a2=2m/s2. Xác định thời gian và địa điểm hai xe gặp nhau.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hướng của phản lực bản lề tác dụng vào thanh có hướng nào?

 Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực dời chỗ trên giá thì tác dụng lên vật thay đổi ra sao?

Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chỗ trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật cân bằng bởi 3 lực không song song câu nào sai dưới đây?

Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song, khi vật cân bằng thì điều nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây và lực tác dụng của vật lên tường.

Cho một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây treo có chiều dài 20 cm. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực tác dụng lên quả cầu.

Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc α = 20°. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường. Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10 kg như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính hợp lực của ba lực đồng quy.

Ba lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực F1=F2=F3=303 N; α = 30°. Hợp lực của ba lực trên có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số lực căng dây OA và OB.

Vật m=1 kg treo trên trần và tường bằng các dây OB, OC như hình vẽ. Biết α = 30°, β = 120°. Lấy g=10 m/s2. Tỉ số lực căng của dây OB và lực căng của dây OC bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hướng phản lực của tường vào AB tại đầu B.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực của vách tường vào đầu B của thanh có hướng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quả cầu treo bằng dây không song song với mặt phẳng nghiêng.

Quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α=30 °, lực căng dây T=103 N . Lấy g=10 m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Áp lực của quả cầu lên hai mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính khối lượng vật rắn treo bởi hai dây.

Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: T1=53 N;T2=5 N. Vật có khối lượng là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải.

Một quả cầu có khối lượng 10 kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng này so với phương ngang là α = 30°. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực được biểu diễn bằng vector

Chọn ý sai. Lực được biểu diễn bằng một vector có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Hai lực thành phần F1 và F2 có độ lớn lần lượt là F1F2, hợp lực F của chúng có độ lớn là F. Ta có: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của vector lực

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Khi tổng hợp hai lực đồng quy F1 và F2 thành một lực F thì độ lớn của F

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực kéo xe lớn nhất

Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhất khi hai lực kéo F1 và F2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của hợp lực F của hai lực thành phần

Hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn bằng 9N và 12N. Độ lớn của hợp lực F có thể bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Công thức xác định độ lớn hợp lực F

Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm hợp lực F của hai lực thành phần.

Gọi F1, F2 là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn các lực cân bằng thì sẽ như thế nào?

Một vật đang chuyển động bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn các lực cân bằng nhau thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm đại lượng vector lực

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích tác dụng tác dụng của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng.

Trọng lực P tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích P=Pt+Pn. Kết luận nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích vai trò của các lực

Trọng lực P tác dụng vào xe đang chuyển động trên đường tròn như hình vẽ. Phân tích P=Pt+Pn, với Pt hướng theo tiếp tuyến đường tròn và Pn hướng vào tâm đường tròn. Kết luận nào sau đây đúng? 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm độ lớn hợp lực của hai lực có góc là 0 độ.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40NF2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 0°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau góc 60 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn  F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 60°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau góc 90 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn  F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 90°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau một góc 120 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 120°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn hợp lực của hai lực tạo với nhau một góc 180 độ.

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=40N, F2=30N. Hãy tìm độ lớn của hai lực khi chúng hợp nhau một góc 180°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm hợp lực của 3 lực đồng quy

Cho 3 lực đồng quy, đồng phẳng F1; F2; F3 lần lượt hợp với trục Ox những góc 0°, 60°, 120°F1=F3=2F2=30N. Tìm hợp lực của ba lực trên.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm hợp lực của hai lực 10N và 14N đặt tại một điểm.

Hai lực 10N và 14N đặt tại một điểm cho một hợp lực có thể bằng các giá trị nào bên dưới?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm góc hợp lực của hai lực đồng quy biết rằng hợp lực có độ lớn là 7,8N

Hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau góc α. Tính α biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn 7,8 N.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định khoảng giá trị của hợp lực bởi hai lực đồng quy.

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1=3N, F2=4N. Hợp lực của chúng có độ lớn nằm trong khoảng giá trị nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm góc hợp lực bởi hai lực đồng quy.

Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1=3N, F2=4N. Cho biết độ lớn của hợp lực là 5 N. Hãy tìm góc giữa hai lực F1 và F2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực đồng quy, biết góc tạo giữa chúng bằng 60 độ.

Cho hai lực F1=F2=40N biết góc hợp bởi hai lực là α=60°. Độ lớn của hợp lực của F1, F2 là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm độ lớn hợp lực của ba lực đồng quy

Hãy dùng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của ba lực F1=F2=F3=60 N nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F2 làm thành với hai lực F1 F3 những góc đều là 60°.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm độ lớn của hợp lực của ba lực đồng quy có độ lớn 80N

Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng 80N và từng đôi một làm thành góc 120°. Tìm hợp lực của chúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn và góc hợp lực của hai lực đồng quy

Theo bài ra ta có lực tổng hợp F=F1+F2 và độ lớn của hai lực thành phần F1=F2=503 N và góc giữa lực tổng hợp F và F1 bằng β=30°. Độ lớn của hợp lực F và góc giữa F1 với F2 bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 0 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực này khi chúng hợp nhau một góc α=0°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 60 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=60°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 90 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=90°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo góc 120 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=120°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn của hợp lực bởi hai lực tạo một góc 180 độ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1=F2=100 N. Hãy tìm góc hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α=180°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây OA và OB.

Một vật có khối lượng 6kg được treo như hình vẽ và được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với nhau một góc 45°. Lực căng của dây OA và OB lần lượt là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường

Cho một vật có khối lượng 3kg được treo như hình vẽ. Biết dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30°. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường, biết  g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng dây trên dây BC và lực nén lên thanh AB.

Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu   B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg, cho AB = 40 cm, AC = 30 cm. Lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB lần lượt là bao nhiêu? Lấy g=10m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng.

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60° so với phương ngang. Lực căng của dây BC và áp lực của thanh AB lên tường khi hệ cân bằng lần lượt là bao nhiêu? Lấy g = 10 (m/s2).

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây

Một đèn tín hiệu giao thông ba màu được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng lượng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, AB cách nhau 8m. Đèn nặng 60 N được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống 0,5 m. Tính lực căng của dây.

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Lý thuyết về định luật I Newton

Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật đó

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào vật chuyển động như thế nào?

Hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động thẳng đều bằng hợp lực tác dụng vào vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Định luật I Newton.

Chọn phát biểu đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nội dung đúng liên quan đến định luật I Newton.

Cho các phát biểu sau:
− Định luật I Newton còn được gọi là định luật quán tính.
− Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.
− Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.
− Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Số phát biểu đúng là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một xe khách tăng tốc đột ngột thì các hành khác ngồi trên xe sẽ như thế nào?

Một xe khách tăng tốc độ đột ngột thì các hành khách ngồi trên xe sẽ 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đâu là đúng khi nói về định luật I Newton.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi nào?

Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vì sao một vật nằm yên trên mặt bàn?

Một vật nằm yên trên mặt bàn là do

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chọn kết luận không chính xác về lực.

Kết luận nào sau đây là không chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực được biểu diễn bằng một vectơ.

Lực được biểu diễn bằng một vector cùng phương,

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định chuyển động của đàn tàu khi lực kéo bằng lực cản.

Một đoàn tàu đang chuyển động trên đường sắt nằm ngang với một lực kéo không đổi có độ lớn bằng với lực cản. Chuyển động của đoàn tàu là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Các định chuyển động của một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi.

Một tên lửa khi chỉ chịu tác dụng của một lực không đổi theo chiều chuyển động sẽ chuyển động

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mối quan hệ giữa lực và chiều chuyển động.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Phân tích lực tác dụng vào xe đang chuyển động với vận tốc v. Nhận định nào sau đây là sai?

Hình bên vẽ các lực tác dụng lên một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc v trên đường ngang. Nhận định nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Newton?

Điều nào sau đây chưa chính xác khi nói về định luật I Newton?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực nén tác dụng lên vật 2?

Có 2 vật trọng lượng P1, P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của lực nén mà (1) tác dụng vuông góc lên (2) có biểu thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định phản lực của sàn lên vật

Có 2 vật trọng lượng P1, P2 được bố trí như hình vẽ. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thí nghiệm tác dụng. Độ lớn của phản lực mà sàn tác dụng lên (2) có biểu thức nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của quán tính

Hiện tượng nào sau đây không thể hiện đặc điểm của lực quán tính?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vật đang chuyển động bỗng nhiên các lực ngừng tác dụng thì vật sẽ?

Nếu 1 vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 cùng chiều sẽ có gia tốc như thế nào?

Vật có khối lượng m chịu tác dụng của lần lượt của 2 lực F1 và F2 thì thu được gia tốc tương ứng là a1a2. Nếu vật trên chịu tác dụng của lực  F1 + F2 thì sẽ thu được gia tốc bao nhiêu? Biết F1 và F2 cùng phương và cùng chiều.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định vận tốc khi giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn của lực F vào vật sau 15 giây

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng, thì được truyền 1 lực F thì sau 10s vật này đạt vận tốc 4 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật đang đứng yên thì sau 15s thì vận tốc của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực kéo.

Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc=0,5N. Tính độ lớn của lực kéo.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực cản để vật có thể chuyển động thẳng đều.

Một vật có khối lượng 250g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, nó đi được 1,2m trong 4s. Sau quãng đường ấy lực cản phải bằng bao nhiêu để vật có thể chuyển động thẳng đều?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn vận tốc khi giữ nguyên hướng của lực nhưng tăng 2 lần độ lớn lực F sau 8 giây.

Một vật đang đứng yên, được truyền 1 lực F thì sau 5s vật này tăng v=2 m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp 2 lần độ lớn lực F vào vật thì sau 8s, vận tốc của vật là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi?

Lực F1 tác dụng cùng phương chuyển động lên viên bi trong khoảng t=0,5 s làm thay đổi vận tốc của viên bi từ 0 đến 5 cm/s. Nếu tác dụng lực F2=2.F1 cùng phương chuyển động lên viên bi trong khoảng t=1,5 s thì vận tốc tại thời điểm cuối của viên bi là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm lực cản chuyển động của đoàn tàu.

Một đoàn tàu có khối lượng 1000 tn đang chạy với vận tốc 36km/h thì bắt đầu tăng tốc. Sau khi đi được 125m, vận tốc của nó lên tới 54 km/h. Biết lực kéo của đầu tàu trong cả giai đoạn tăng tốc là 25.105 N. Tìm lực cản chuyển động của đoàn tàu.    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính gia tốc, vận tốc tại chân dốc và thời gian trượt hết dốc

Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang là 30°. Tìm gia tốc của vật, vận tốc tại chân dốc và thời gian trượt hết dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sau bao lâu vật dừng lại, quãng đường vật đi được trên mặt ngang?

Một vật có khối lượng 30kg trượt xuống nhanh dần đều trên một con dốc dài 25m, vận tốc tại đỉnh dốc bằng 0m/s. Cho lực cản bằng 90N. Góc nghiêng 30°. Sau khi rời khỏi mặt dốc, vật tiếp tục trượt trên mặt ngang với lực cản không đổi như trên. Hỏi sau bao lâu vật dừng lại, quãng đường vật đi được trên mặt ngang này?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn của lực do tường tác dụng vào bóng.

Một quả bóng chày có khối lượng 300 g bay với vận tốc 72 km/h đến đập vuông góc với tường và bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm là 0,04s. Tính độ lớn lực do tường tác dụng vào quả bóng. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

So sánh khối lượng hai xe.

Người ta làm một thí nghiệm về sự va chạm giữa hai xe lăn trên mặt phẳng nằm ngang. Cho xe thứ nhất đang chuyển động với vận tốc 50 cm/s. Xe thứ hai chuyển động với vận tốc 150 cm/s đến va chạm vào phía sau xe một. Sau va chạm, hai xe cùng chuyển động với vận tốc là 100 cm/s. So sánh khối lượng của hai xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lớn gia tốc của hai viên bi

Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đang đứng yên, vA=4m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v=3m/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4s. Tính gia tốc của 2 viên bi, biết mA=200g, mB=100g.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định khối lượng quả cầu thứ hai

Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s; 0,5m/s. Sau va chạm cả hai bị bật ngược trở lại với vận tốc là 0,5m/s; 1,5m/s. Biết vật một có khối lượng 1kg. Xác định khối lượng quả cầu hai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc của hai viên bi sau va chạm?

Cho viên bi A chuyển động với vận tốc 20 cm/s tới va chạm vào bi B đang đứng yên, sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với vận tốc 10 cm/s, thời gian xảy ra va chạm là 0,4 s. Gia tốc của 2 viên bi lần lượt là bao nhiêu? Biết  mA=200g, mB=100g.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính độ lớn lực do tường tác dụng lên quả bóng?

Một học sinh đá quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với vận tốc 25 m/s đến đập coi như vuông góc với bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm giữa bóng và tường bằng 0,05 s. Tính độ lớn lực tác dụng của tường lên quả bóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định công thức lực ma sát trượt

Một thùng gỗ được kéo bởi lực F như hình vẽ. Thùng chuyển động thẳng đều. Công thức xác định lực ma sát nào sau đây là đúng?    

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định khối lượng của vật

Cho một vật có khối lượng m đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng một lực là 48N có phương hợp với phương ngang một góc 45°. Sau khi đi được 4s thì đạt được vận tốc 6m/s. Ban đầu bỏ qua ma sát, xác định khối lượng của vật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc của vật sau 5 giây.

Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên một sàn nhà. Một người tác dụng một lực là 30N để kéo vật, hệ số ma sát giữa vật và sàn nhà là μ=0,2. Cho g=10m/s2.  Biết lực kéo hợp với phương chuyển động một góc 45° thì vận tốc của vật sau 5 s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Sau khi chuyển động được 4s, vật đi được quãng đường 4m. Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn.

Vật có m=1kg đang đứng yên. Tác dụng một lực F=5N hợp với phương chuyển động một góc là 30°. Sau khi chuyển động 4s, vật đi được một quãng đường là 4m, cho g=10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Vật có lên hết dốc không?

Cho một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 25m/s trên mặt phẳng nằm ngang thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, cao 14m và hệ số ma sát giữa vật và dốc là μ=0,25. Lấy g=10m/s2. Vật có lên hết dốc không? Nếu có tính vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên hết dốc.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật đi được sau 10 giây

Một vật khối lượng 1kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng một lực có độ lớn là 22N và hợp với phương ngang một góc 45° cho g=10m/s2 và biết hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Sau 10s vật đi được quãng đường là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Bài toán xác định vận tốc, gia tốc và quãng đường của vật tham gia chuyển động biến đổi đều.

Một xe chuyển động nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100 m, lần lượt trong 5s và 3,5s. Tính gia tốc của xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tính vận tốc ban đầu của xe

Xe đang chuyển động đều trên đường thì gặp một đoạn bục giảm tốc. Sau khi rời khỏi bục giảm tốc, xe giảm 1 m/s so với vận tốc ban đầu. Biết đoạn bục giảm tốc dài 5 m trong 0,5 giây. Tính vận tốc ban đầu của xe.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi quãng đường vật di được khi đạt được vận tốc 20 m/s

Một xe đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động. Sau 5 giây, vật đạt vận tốc 10 m/s. Hỏi quãng đường vật đi được khi đạt được vận tốc 20 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính quãng đường vật đi được

Một xe chuyển động từ chân dốc một mặt phẳng nghiêng với vận tốc 10 m/s, sau khi đến đỉnh dốc, vật có vận tốc 5 m/s. Biết quá trình này mất thời gian 10 giây. Tính quãng đường vật đi được.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Nếu thuyền khởi chạy với gia tốc, thì vận tốc của vật khi đi được quãng đường 10km khi đi xuôi dòng?

Một chiếc thuyền đang đứng yên bắt đầu chuyển động. Nếu thuyền không khởi động động cơ thì sau 5 giây, thuyền trôi được quãng đường 1 m. Hỏi nếu thuyền khởi chạy với gia tốc là 5 m/s2, thì vận tốc của thuyền khi đi được quãng đường 10m khi đi xuôi dòng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều

Gia tốc là một đại lượng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động chậm dần đều

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, gia tốc

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều

Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của vật chuyển động thẳng chậm dần đều

Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc có động lớn a=const không đổi theo thời gian. Phương trình vận tốc có dạng: v=v0+at. Vật này có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động nhanh dần đều

Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều.

Chuyển động thẳng chậm dần đều có

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều

Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều

Chọn phát biểu đúng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều

Chọn phát biểu sai:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều, người ta đưa ra khái niệm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v=v0+at, thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v=v0+at thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Từ đồ thị vận tốc theo thời gian tính gia tốc chuyển động trong các giai đoạn

Đồ thị vận tốc − thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Gọi a1, a2. a3 lần lượt là gia tốc của vật trong các giai đoạn tương ứng là từ t = 0 đến t1= 20 s; từ t1 = 20 s đến t2 = 60 s; từ t2 = 60 s đến t3 = 80 s. Giá trị của a1, a2. a3lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Từ đồ thị vận tốc theo thời gian tính quãng đường đi được trong các giai đoạn

Đồ thị vận tốc − thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0, đến thời điểm t = 60 s là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tai hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện do hai điện tích tác dụng lên q3.

Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q1 = -3.10-6,q2 = 8.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q.

Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = -3.10-8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10-8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 Nm2/C2. Lực điện tổng hợp do q1  và q2 tác dụng lên q có độ lớn là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt Q để hệ tam giác đều cân bằng.

Một hệ gồm ba điện tích dương q giống nhau và một điện tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích q nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều ΔABC và điện tích Q đặt tại

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính gia tốc của điện tích q1 sau khi giải phóng.

Trong mặt phẳng toạ độ xOy có ba điện tích điểm (xem hình vẽ). Điện tích q1 = + 4 μC được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = - 3 μC đặt cố định tại M trên trục Ox, OM = +5 cm. Điện tích q3= - 6 μC đặt cố định tại N trên trục Oy, ON = +10 cm. Bỏ lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng 5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn của hợp lực F tác dụng lên q3.

Trong không khí có ba điện tích điểm dương q1, q2 và q3 (q1 = q2) đặt tại ba điểm A, B và C sao cho tam giác ABC có góc C bằng 75°. Lực tác dụng của q1, q2 lên q3 là F1 và F2. Hợp lực tác dụng lên q3F. Biết F1 = 7.10-5 N, góc hợp bởi F và F145°. Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lớn lực điện trường tá dụng lên điện tích q3.

Hai điện tích q1 = q2 = q cùng dấu đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 2a trong môi trường có hằng số điện môi là ε. Điện tích điểm q3 = 2q, được đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn bằng x. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q3.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 tại C.

Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = q2 = -6.10-6 C. Xác định độ lớn lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-7 C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ lớn mỗi điện tích nằm trên bốn đỉnh của hình vuông.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10 cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5 μC. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε = 81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị của điện tích q0 để hệ năm điện tích cân bằng.

Tại bốn đỉnh của một hình vuông có bốn điện tích điểm q = +1,0 µC và tại tâm hình vuông có điện tích điểm q0. Nếu hệ năm điện tích đó nằm cân bằng thì q0 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính T.q2 khi quả cầu q1 hợp với phương thẳng đứng 30 độ.

Một quả cầu khối lượng 10 g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1 = +0,10 μC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc 30°. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm (như hình vẽ). Lúc này, độ lớn lực căng của sợi dây là T. Giá trị của T.q2 gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A. Tính độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2.

Có ba dòng điện thẳng, dài, song song, I1 = 12 A, I2 = 6 A, I3 = 8,4 A nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách giữa I1I2 bằng a = 5 cm; giữa I2I3 bằng b = 7 cm. Độ lớn lực tác dụng của các dòng I1 và I3 lên 1 mét của dòng điện I2 gần giá trị nào nhất sau đây?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 15 A, I2 = 10 A, I3 = 4 A, a = 15 cm, b = 10 cm, AB = 15 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 15 A; I2 = 10 A; I3 = 4 A; a = 15 cm; b = 10 cm; AB = 15 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hai dây dẫn thẳng và một khung dây hình chữ nhật. Biết I1 = 12 A, I2 = 15 A, I3 = 4 A, a = 20 cm, b = 10 cm, AB = 10 cm, BC = 20 cm. Tính độ lớn lực tổng hợp lên cạnh BC.

Cho hai dây dẫn thẳng, dài, song song và một khung dây hình chữ nhật cùng nằm trong một mặt phẳng đặt trong không khí, có các dòng điện chạy qua như hình vẽ. Biết I1 = 12 A; I2 = 15 A; I3 = 4 A; a = 20 cm; b = 10 cm; AB = 10 cm; BC = 20 cm. Độ lớn lực tổng hợp của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng tác dụng lên cạnh BC là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ theo đúng thứ tự I1 = I2 = I3 = I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện đặt trong không khí có I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều. Tính độ lớn lực từ tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1= II2 = II3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện I1 = I2 = I3 = I chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt ngang p lần lượt là A, B và C. Tính độ lớn lực tổng hợp của I1 và I3 tác dụng lên I2.

Ba dòng điện đặt trong không khí có cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang p lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I2 bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dòng điện điện I1 = I, I2 = I, I3 = 3I. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P. Nếu 2.10-7I2l/a = 1( N) thì F gần giá trị nào nhất?

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I1= II2 = II3 = 3I, chạy trong ba dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Ba dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B và C, sao cho tam giác ABC là đều có cạnh bằng a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây l của dòng điện I2 bằng F. Nếu 2.10-7I2l/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng dài I1, I2, I3 đặt song song cách đều nhau. I1 = 10A, I2 = I3 = 20 A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

Ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1, I2I3 theo thứ tự đó, đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa 2 dây là a = 4cm. Biết rằng chiều của I1 và I3 hướng vào, I2 hướng ra mặt phẳng hình vẽ, cường độ dòng điện I1 = 10A, I2 = I3 = 20A. Xác định độ lớn lực F tác dụng lên 1 mét của dòng I1.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba dây dẫn thẳng a = 10 cm, I1 và I3 cùng chiều, I2 ngược chiều. I1 = 25A, I 2= I3 = 10A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1m của dây I1.

Ba dây dẫn thẳng dài và song song cách đều nhau một khoảng a = 10 cm, dòng điện I1 và I3 cùng chiều, dòng điện I2 ngược chiều với hai dòng còn lại (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện chạy trong 3 dây lần lượt là I1 = 25 A, I2 = I3 = 10 A. Xác định phương chiều và độ lớn của lực từ tác dụng lên 1 m của dây I1.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một ô tô đang đi với tốc độ 14 m/s thì gặp đèn đỏ phía trước. Người lái hãm phanh và ô tô dừng lại sau 5,0 s. Tính gia tốc của ô tô.

Một ô tô đang đi với tốc độ 14 m/s thì gặp đèn đỏ phía trước. Người lái hãm phanh và ô tô dừng lại sau 5,0 s. Tính gia tốc của ô tô. 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một chiếc xe thể thao đang chạy với tốc độ 110 km/h thì hãm phanh và dừng lại trong 6,1 giây. Tìm gia tốc của nó.

Một chiếc xe thể thao đang chạy với tốc độ 110 km/h thì hãm phanh và dừng lại trong 6,1 giây. Tìm gia tốc của nó.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một ô tô đang đi với vận tốc 50,0 km/h theo hướng bắc thì quay đầu đi về hướng tây với vận tốc 50,0 km/h. Tổng thời gian là 5,0 s. Tìm độ thay đổi vận tốc và gia tốc của xe.

Một ô tô đang đi với vận tốc 50,0 km/h theo hướng bắc thì quay đầu đi về hướng tây với vận tốc 50,0 km/h. Tổng thời gian đi là 5,0 s. Tìm:
a) độ thay đổi vận tốc.

b) gia tốc của xe.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một ô tô thể thao tăng tốc trên đường thẳng từ trạng thái đứng yên lên 70 km/h trong 6,3 s. Gia tốc trung bình của nó là bao nhiêu?

Một ô tô thể thao tăng tốc trên đường thẳng từ trạng thái đứng yên lên 70 km/h trong 6,3 s. Gia tốc trung bình của nó là bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một đoàn tàu đang đi trên đường thẳng với tốc độ 115 km/h. Tàu phanh và mất 1,5 phút để dừng lại. Tính gia tốc trung bình của nó.

Một đoàn tàu đang đi trên đường thẳng với tốc độ 115 km/h. Tàu phanh và mất 1,5 phút để dừng lại. Tính gia tốc trung bình của nó.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một vận động viên chạy nước rút, đạt tốc độ tối đa là 9,0 m/s trong hơn 1,5 giây. Tính gia tốc trung bình của vận động viên này.

Một vận động viên chạy nước rút, đạt tốc độ tối đa là 9,0 m/s trong 1,5 giây. Tính gia tốc trung bình của vận động viên này.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động dọc theo trục Ox được thể hệ trong hình vẽ. Xác định gia tốc trung bình của vật trong các khoảng thời gian khác nhau.

Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật chuyển động dọc theo trục Ox được thể hiện trong hình vẽ. Xác định gia tốc trung bình của vật trong các khoảng thời gian: 


a) t = 5,00 s đến t = 15,0 s.    

b) t = 0 đến t = 20,0 s.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trên hình vẽ a), b) và c) là đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của các vật chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Hãy chọn từng cặp đồ thị v - t và a - t ứng với chuyển động.

Trên hình vẽ a), b) và c) là đồ thị vận tốc - thời gian (v - t) của các vật chuyển động thẳng theo một hướng xác định. Các đồ thị gia tốc theo thời gian của các chuyển động này (a - t), được biểu diễn theo thứ tự xáo trộn là d), e) và g). Hãy chọn từng cặp đồ thị v - t và đồ thị a – t ứng với mỗi chuyển động. Giải thích. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi điểm được ghi lại trong bảng sau. Vẽ đồ thị v - t. Nhận xét tính chất chuyển động.

Xét một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng. Tốc độ của xe máy tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây.

t (s)

0

5

10

15

20

25

30

v (m/s)

0

15

30

30

20

10

0


a) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của xe máy.
b) Nhận xét tính chất chuyển động của xe máy.
c) Xác định gia tốc của xe máy trong 10 s đầu tiên và trong 15 s cuối cùng.
d) Từ đồ thị vận tốc - thời gian, tính quãng đường và tốc độ trung bình mà người này đã đi được sau 30 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Tại sao độ dốc Ab giống độ dốc DE? ABC biểu thị đại lượng nào?

Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một quả bóng thả rơi chạm đất rồi nảy lên theo phương thẳng đứng. Quả bóng được thả tại A và chạm đất tại B. Quả bóng rời khỏi mặt đất tại D và đạt độ cao cực đại tại E. Có thể bỏ qua tác dụng của lực cản không khí. 


a) Tại sao độ dốc của đoạn thẳng AB lại giống độ dốc của đoạn thẳng DE?
b) Diện tích tam giác ABC biểu thị đại lượng nào?
c) Tại sao diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE?

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Quan sát đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa và trả lời các câu hỏi sau.

Quan sát đồ thị vận tốc - thời gian mô tả chuyển động thẳng của tàu hỏa và trả lời các câu hỏi sau:
 
a) Tại thời điểm nào, vận tốc tàu hỏa có giá trị lớn nhất?
b) Vận tốc tàu hỏa không đổi trong khoảng thời gian nào? 
c) Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong khoảng thời gian nào?

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên.

Cho đồ thị vận tốc - thời gian của một xe buýt và một xe máy chạy trên một đường thẳng. Xe buýt đang đứng yên, bắt đầu chuyển động thì xe máy đi tới vượt lên trước xe buýt.
 
a) Tính gia tốc của xe buýt trong 4 s đầu và trong 4 s tiếp theo.
b) Khi nào thì xe buýt bắt đầu chạy nhanh hơn xe máy?
c) Khi nào thì xe buýt đuổi kịp xe máy?
d) Xe máy đi được bao nhiêu mét thì bị xe buýt đuổi kịp?
e) Tính vận tốc trung bình của xe buýt trong 8 s đầu.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Hai xe ô tô 1 và 2 chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe 2 tại thời điểm t = 0. Tìm các đại lượng a, s, v, t.

Hai xe ô tô 1 và 2 chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe 2 tại thời điểm t = 0. Để đuổi kịp xe 1, xe 2 đang đi với tốc độ 45 km/h ngay lập tức tăng tốc đều trong 10 s để đạt tốc độ không đổi 90 km/h. Tính:
a) Quãng đường xe 1 đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0.
b) Gia tốc và quãng đường đi được của xe 2 trong 10 s đầu tiên.
c) Thời gian cần thiết để xe 2 đuổi kịp xe 1.
d) Từ t = 0 đến khi hai xe gặp nhau, tính quãng đường mỗi xe đi được.

Tự luận Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Một vật chuyển động với đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Tính a. Viết phương trình vận tốc. Tính quãng đường và vật tốc trung bình của vật.

Một vật chuyển động với đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. 


a) Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động cho từng giai đoạn.
b) Viết phương trình vận tốc cho từng giai đoạn với cùng một gốc thời gian chọn lúc ban đầu.
c) Tính quãng đường vật đã đi được và vận tốc trung bình của vật.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc dài 400 m, trong 20 s ô tô xuống hết dốc. Tìm thời gian đi hết 58 m cuối dốc. Thời gian đi hết đường.

Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì xuống dốc dài 400 m theo một chuyển động thẳng nhanh dần đều; trong thời gian 20 s thì ô tô xuống hết dốc.
a) Tìm thời gian xe đi hết 58 m cuối dốc.
b) Khi xuống hết đốc xe hãm thắng chuyển động chậm dần đều thêm 50 m nữa thì dừng hẳn. Tìm thời gian xe đi hết quãng đường này.
c) Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian mô tả các quá trình chuyển động của xe.

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một xe ô tô đang đi 22 m/s thì người lái xe nhận thấy biển báo hạn chế tốc độ ở phía trước. Tính gia tốc của xe. Người lái xe mất bao lâu để thay đổi vận tốc?

Một xe ô tô đang đi với tốc độ 22 m/s thì người lái xe nhận thấy biển báo hạn chế tốc độ ở phía trước. Anh ta giảm dần đều tốc độ của xe đến 14 m/s. Trong quá trình giảm tốc độ, người đó đi được quãng đường 125 m.
a) Tìm gia tốc của xe.
b) Người lái xe đã mất bao lâu để thay đổi vận tốc?

Tự luận Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu viên bi bay với tốc độ 25,0 m/s vuông góc với một bức tường và bật ngược lại với tốc độ 22,0 m/s. Tính gia tốc trung bình của viên bi.

Một viên bi bay với tốc độ 25,0 m/s vuông góc với một bức tường và bật ngược lại với tốc độ 22,0 m/s. Nếu viên bi tiếp xúc với tường trong thời gian 3,50 m/s thì gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? Biết 1 ms = 10-3 s.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Gia tốc trung bình của một vận động viên chạy nước rút từ khi xuất phát đến khi đạt tốc độ tối đa 9,0 m/s là 6,0 m/s2. Người ấy tăng tốc trong bao lâu?

Gia tốc trung bình của một vận động viên chạy nước rút từ khi xuất phát đến khi đạt tốc độ tối đa 9,0 m/s là 6,0 m/s2. Người ấy tăng tốc trong bao lâu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một ô tô tăng tốc từ 5,0 m/s đến 20 m/s trong 6,0 s. Giả sử gia tốc đều, tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian này.

Một ô tô tăng tốc từ 5,0 m/s đến 20 m/s trong 6,0 s. Giả sử gia tốc đều, tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian này.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng. Hãy xác định trọng lượng của thiết bị này.

Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 80,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng, lên khỏi bề mặt Mặt Trăng do động cơ tác dụng lên thiết bị là 500 N. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là 1,60 m/s2. Hãy xác định
a) trọng lượng của thiết bị này khi ở trên Mặt Trăng.
b) tổng hợp lực nâng của động cơ và lực hấp dẫn của Mặt Trăng tác dụng lên thiết bị.
c) gia tốc của thiết bị khi cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một chất điểm khối lượng m = 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Xác định giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, OB và BC.

Một chất điểm khối lượng m = 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo theo phương ngang. Cho hệ số ma sát μ = 0,4, lấy g = 10 m/s2. Đồ thị vận tốc - thời gian của chất điểm như hình vẽ. Xác định giá trị của lực kéo trên mỗi giai đoạn OA, OB và BC.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng nào đó thì vật bắt đầu trượt. Hãy giải thích hiện tượng.

Đặt một vật nằm yên trên một tấm ván ban đầu nằm ngang có một đầu gắn vào bản lề quay được. Nâng chậm đầu còn lại của tấm ván lên cao, ta thấy lúc đầu vật vẫn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng và khi nâng tấm ván tới một góc nghiêng α0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần, ta vẫn thu được kết quả trên. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là 30 độ. Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.

Lực kéo mỗi tàu có độ lớn 6500 N và góc giữa hai dây cáp là 300.


a) Biểu diễn các lực kéo của mỗi tàu và hợp lực tác dụng vào tàu chở hàng.
b) Tính độ lớn hợp lực của hai lực kéo.
c) Nếu góc giữa hai dây cáp bằng 900 thì hợp lực của hai lực kéo có phương, chiều và độ lớn như thế nào? 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F.

Một quả bóng bàn đang rơi. Có hai lực tác dụng vào quả bóng: trọng lực P = 0,04 N theo phương thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy của gió theo phương ngang Fđ = 0,03 N như hình vẽ. Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 30 độ. Tính các thành phân của trọng lực theo các trục tọa độ vuông góc.

Một thùng hàng trọng lượng 300 N đang trượt xuống dốc. Mặt dốc tạo với phương ngang một góc 300. Chọn hệ toạ độ vuông góc xOy sao cho trục Ox theo hướng chuyển động của thùng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Tính các thành phần của trọng lực theo các trục toạ độ vuông góc.
b) Giải thích tại sao lực pháp tuyến của dốc lên thùng hàng không có tác dụng kéo thùng hàng xuống dốc? 
c) Xác định hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và thùng hàng nếu đo được gia tốc chuyển động của thùng là 1,50 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí lên thùng. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15,0 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 60,0 N. Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và thẳng đứng.

Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15,0 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 60,0 N theo phương của giá đẩy như hình vẽ. Biết góc tạo bởi giá đây và phương ngang là 450


a) Tìm độ lớn của lực đẩy theo phương ngang và phương thẳng đứng. 
b) Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì độ lớn lực ma sát trong giai đoạn này là bao nhiêu? 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết