Khái niệm: Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
848173 29/06/2021
Video hướng dẫn chi tiết về bài toán xác định quãng đường mà một vật dao động điều hòa thực hiện được khi biết thời gian chuyển động của vật.
1248000 02/07/2021
Video bài giảng hướng dẫn chi tiết cho các bạn hiểu về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình trong dao động điều hòa. Kèm theo bài tập ví dụ.
1447993 05/07/2021
Video hướng dẫn cách giải bài toán tìm thời gian để thỏa một điều kiện cho trước. Có bài tập ví dụ kèm công thức.
1747940 22/07/2021
Video hướng dẫn chi tiết cho các bạn cách tìm thời gian vượt quá, thời gian không vượt quá của một dao động điều hòa.
1948042 22/07/2021
Video tổng hợp tất cả các công dụng của vectơ quay Fresnel kèm bài tập áp dụng chi tiết
3947898 10/09/2021
Trong bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thời gian chuyển động của con lắc lò xo trong dao động điều hòa.
6947852 19/01/2022
Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động chậm dần đều. Chuyển động thẳng biến đổi đều. Hướng dẫn chi tiết.
7547899 19/01/2022
Tốc độ trung bình được tính bằng quãng đường vật đã đi được chi cho thời gian dịch chuyển. Vận tốc trung bình lại được tính bằng độ dời chia cho thời gian. Từ đây dẫn tới sự khác nhau giữa tốc độ và vận tốc.
8647834 24/02/2022
Vật lý 10. Chuyển động cơ học là gì? Gốc tọa độ, gốc thời gian, chiều dương, hệ quy chiếu. Chất điểm là gì? Quỹ đạo chuyển động là gì? Tổng hợp công thức và bài giảng liên quan tới chuyển động cơ học.
9347872 11/03/2022
Thả một hòn đá rơi xuống giếng, sau 4,2s nghe được tiếng động từ dưới giếng vọng lên. Hãy xác định độ sâu của giếng. Biết vận tốc âm thanh trong không khí là 340m/s.
9647836 10/04/2022
Vật lý 10. Các định luật bảo toàn. Định luật bảo toàn động lượng. Độ biến thiên động lượng. Dạng khác của định luật II Nweton. Xác định lực tương tác của vật lhi biết thời gian tác dụng.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
http://www.congthucvatly.com/bien-so-do-bien-thien-thoi-gian-vat-ly-10-18a/Định nghĩa:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc trung bình của vật (m/s).
: độ dời của vật (m).
: thời gian chuyển động của vật (s).
: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)
Lưu ý
+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.
+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.
+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.
Tốc độ trung bình
a/Định nghĩa:
Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.
b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
c/Công thức
Chú thích:
: tốc độ trung bình của vật (m/s).
: quãng đường vật di chuyển (m).
: thời gian di chuyển (s).
: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).
Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)
Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.
Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây () tại Olympic Tokyo 2020.
a/Định nghĩa
Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn).
+Ý nghĩa : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.
b/Công thức
Chú thích:
: vận tốc lúc sau của vật
: vận tốc lúc đầu của vật
: thời gian chuyển động của vật
: gia tốc của vật
Đặc điểm
Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.
+ Chuyển động nhanh dần a>0.
+ Chuyển động chậm dần a<0.
Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.
+ Chuyển động nhanh dần a<0.
+ Chuyển động chậm dần a>0.
Nói cách khác:
Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc () thì vật chuyển động nhanh dần đều.
Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc () thì vật chuyển động chậm dần đều.
hay
Khái niệm:
Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.
Độ biến thiên động lượng còn là hiệu số giữa động lượng lúc sau so với động lượng lúc đầu.
Chú thích:
: độ biến thiên động lượng của vật .
: động lượng lúc sau của vật .
: động lượng lúc đầu của vật .
: xung lượng của lực tác dụng lên vật trong thời gian
: lực tác dụng .
: độ biến thiên thời gian - thời gian tương tác .
Chú thích:
: lực tác dụng lên vật .
: độ biến thiên động lượng .
: độ biến thiên thời gian .
: tốc độ biến thiên động lượng.
Cách phát biểu khác của định luật II Newton:
Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.
Chứng minh công thức:
Khái niệm: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số giữa điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn và khoảng thời gian đó.
Chú thích:
: cường độ dòng điện trung bình trong khoảng thời gian
: điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
: thời gian
Cách mắc Ampere kế (dùng để đo cường độ dòng điện trong mạch): mắc nối tiếp sao cho chốt dương nối với cực dương, chốt âm nối với cực âm.
Phát biểu: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Lưu ý:
- Nếu tăng thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược với chiều của mạch.
- Nếu giảm thì : chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) là chiều của mạch.
Phát biểu: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.
Chú thích:
: suất điện động cảm ứng trong mạch kín
: độ biến thiên từ thông qua mạch
: khoảng thời gian
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện được gọi là suất điện động tự cảm.
Chú thích
: suất điện động tự cảm
: độ tự cảm
: độ biến thiên cường độ dòng điện
: độ biến thiên thời gian
: tốc độc biên thiên cường độ dòng điện (A/s)
Dấu "-" biểu diễn định luật Lenz.
Ứng dụng
Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp.
Mở rộng
Năng lượng từ trường của ống dây dẫn có độ tự cảm L và có dòng điện i chạy qua:
Mật độ năng lượng từ trường
Khái niệm:
Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời của chất điểm và độ biến thiên thời gian.
Chú thích:
: Vận tốc trung bình của chất điểm
: Độ dời của chất điểm
: Thời gian để vật thực hiện độ dời
Công thức:
Với : Khoảng thời gian .
: Góc quay
: Tốc độ góc của con lắc lò xo .
max giữa lần liên tiếp khi hai vị trí đối nhau qua biên.
min giữa lần liên tiếp khi hai vị trí đối nhau qua VTCB
Khi ở bài tập liên quan đến các loại năng lượng ta nên chuyển về li độ và tìm.
Khi :đồng hồ chạy chậm lại.
Khi : đồng hồ chạy nhanh lên
Thời gian chạy nhanh hay chậm trong t:
Với : Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm trong t
Thời gian
Độ biến thiên chu kì
Chu kì con lắc chạy đúng
Khi đưa từ độ cao lên :
Đưa lên cao: , đưa xuống .Khi vị trí ban đầu ở mặt đất
Khi đưa từ độ sâu lên :
Đưa xuống sâu: , đưa lên .Khi vị trí ban đầu ở mặt đất
Khi nhiệt độ thay đổi từ đến :
Công thức
Với là hệ số nở dài
Khoảng thời gian nhanh, chậm :
Để tìm được ta tính như sau:
- Tại t = : x =?
- Tại t = ; x =?
Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 (Dựa vào đường tròn)
* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt:
Trong 1 chu kì
Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1
Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì : 2
Số lần vật có cùng giá trị : 2
Số lần vật có cùng độ lớn : 4
Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1
Công thức xác định số lần thỏa điều kiện trong khoảng thời gian :
Khi không lấy chiều
:
Tính = ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp
số lần
khi lấy chiều
dùng cho li độ , lực phục hồi
dùng cho thế năng
Thời gian để vật dao động điều hòa có độ lớn li độ,lực phục hồi, thế năng không vượt quá u trong 1 chu kì
Công thức
dùng cho li độ , lực phục hồi . gia tốc.
dùng cho thế năng
Khoảng thời gian này được tính khi vật đi từ vị trí có điều kiện bằng u về VTCB.Các khoảng thời gian này đổi xứng nhau qua VTCB.Khi xét thêm chiều ta lấy khoảng thời gian chia cho 2.
dùng cho vận tốc.
dùng cho động năng
Thời gian để vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc, động năng không vượt quá u trong 1 chu kì
Công thức
dùng cho vận tốc.
dùng cho động năng
Khi đó vật đi từ vị trí u đến vị trí biên.Các khoảng thời gian này vật đối xứng qua Biên . Khi xét thêm chiều ta lấy khoảng thời gain đó chia cho 2
dùng cho vận tốc.
dùng cho động năng
Thời gian để vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc, động năng vượt quá u trong 1 chu kì
Công thức
dùng cho vận tốc.
dùng cho động năng
Khi đó vật đi từ vị trí u đến vị trí VTCB.Các khoảng thời gian này vật đối xứng qua VTCB . Khi xét thêm chiều ta lấy khoảng thời gian đó chia cho 2
Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 và vận tốc v1
Đến thời điểm vật có li độ x2 và vận tốc v2
Ta có:
Với , nên
Ta có:
Vậy:
* Đặc biệt:
+ Sau khoảng thời gian (hoặc ) vật trở lại vị trí và chiều chuyển động như cũ: ; .
+ Sau khoảng thời gian [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng: ; .
+ Sau khoảng thời gian [hoặc ] vật qua vị trí đối xứng:
1.Thời gian, thời điểm, gốc thời gian:
a/Gốc thời gian : Thời điểm người ta bắt đầu xét có giá trị bằng không.
Ví dụ : Gốc thời gian có thể chọn là lúc bắt đầu chuyển động ; trước và sau chuyển động một khoảng thời gian.
Gốc thời gian có thể chọn theo thời gian thực (thời gian hằng ngày):
Ví dụ : Tàu khởi hành lúc 19h00 : thời gian điểm khởi hành là 19h00 gốc thời gian lúc này là 0h00 .Gỉa sử bạn ở nơi tàu lúc này và đang 18h00 thì thời điểm khởi hành là 1h00 gốc thời gian lúc này là 18h00.
b/ Thời điểm: Giá trị thời gian so với gốc thời gian
thời điểm = khoảng thời gian gốc thời gian
Ví dụ : Xét khoảng thời gian từ 0h đến 5h : ta chọn gốc thời gian là 0 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-0=5 h. Còn khi ta chọn gốc thời gian là 2 h thì trên đồng hồ chỉ thời điểm 5-2=3 h.Đối với chọn gốc thời gian trước 0h00 ví dụ như 21h00 trước đó , thì thời điểm 5h lúc này trở thành thời điểm 3+5=8h theo gốc thời gian mới.
c/ Khoảng thời gian là hiệu của hai thời điểm.Có giá trị lớn hơn không và không phụ thuộc vào việc chọn gốc thời gian.
Lưu ý : cần phân biệt rõ hai khái niệm thời điểm và khoảng thời gian.
2. Gốc tọa độ, tọa độ:
a/Gốc tọa độ : Vị trí có tọa độ bằng không.
b/Tọa độ của vật : giá trị của hình chiếu của vật lên các trục tọa độ.
Trong hệ tọa độ một chiều
+ Vật nằm về phía chiều dương mang giá trị dương.
+ Vật nằm về phía chiều âm mang giá trị âm.
3.Hệ quy chiếu là thuật ngữ để chỉ vật mốc và hệ tọa độ gắn với vật mốc dùng để xác định vị trí của vật chuyển động cùng với gốc thời gian và đồng hồ để đo thời gian.
Với góc lệch với cảm ứng từ lúc sau.
góc lệch với cảm ứng từ lúc đầu
thời gian quay khung.
Khi thả viên đá rơi xuống giếng (hoặc hang động). Viên đá sẽ rơi tự do xuống giếng sau đó va đập vào đáy giếng và tạp ra âm thanh truyền lên miệng giếng. Ta có hệ phương trình sau:
Thế (1) vào (2) Từ đây ta có
Chú thích:
: thời gian từ lúc thả rơi viên đá đến khi nghe được âm thanh vọng lên .
thời gian viên đá rơi tự do từ miệng giếng xuống đáy giếng .
: thời gian tiếng đọng di chuyển từ dưới đáy lên miệng giếng .
: vận tốc truyền âm trong không khí .
: gia tốc trọng trường
: độ sâu của giếng hoặc hang động
Là độ cao của vật so với điểm làm mốc. Trong thực tế người ta thường chọn điểm làm mốc (gốc tọa độ) tại mặt đất.
Đơn vị tính: .
Khái niệm
+ Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.
+ Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 và 9,83 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.
+ Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy .
Đơn vị tính:
Khái niệm: Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
Đơn vị tính: Volt
Khái niệm: Cảm ứng từ là một đại lượng vật lý đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực của lực từ. Nói một cách khác, cảm ứng từ là đại lượng diễn tả độ lớn của từ trường.
Đơn vị tính: Tesla
Khái niệm: Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm.
Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).
có 155 câu hỏi trắc nghiệm và tự luận vật lý
Một vật dao động điều hoà với phương trình . Biết ở thời điểm t có li độ là 4cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 0,25s là?
Cho một vật dao động điều hoà với phương trình (cm). Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình (cm). Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng :
Một vật dao động điều hoà có phương trình . Quãng đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng :
Vật dao động điều hòa theo phương trình : (cm). Quãng đường vật đi trong 0,05 s là :
Vật dao động điều hòa theo phương trình: . Quãng đường vật đi trong s (kể từ t = 0) là :
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
hay
Dạng khác của định luật II Newton Cường độ dòng điện. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín Độ lớn của suất điện động cảm ứng. Suất điện động tự cảm Vận tốc trung bình Công thức tính thời gian chuyển động của con lắc lò xo - vật lý 12 Công thức tính thời gian nhanh chậm trong thời gian t - vật lý 12 Công thức tính độ biến thiên chu kì của con lắc thay đổi do độ cao độ sâu - vật lý 12 Công thức tính độ biến thiên chu kì con lắc đơn do nhiệt độ - vật lý 12 Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12 Thời điểm vật có li độ x (hoặc v, một, trọng lượng, wđ, f) lần thứ n - vật lý 12 Công thức xác định số lần thỏa điều kiện độ lớn trong khoảng thời gian - vật lý 12 Thời gian để vật dao động điều hòa có độ lớn li độ,lực phục hồi, thế năng không vượt quá - vật lý 12dùng cho li độ , lực phục hồi
dùng cho thế năng
Thời gian để vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc,động năng không vượt quá - vật lý 12dùng cho vận tốc.
dùng cho động năng
Thời gian để vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc,động năng vượt quá - vật lý 12dùng cho vận tốc.
dùng cho động năng
Li độ, vận tốc của dao động điều hòa sau khoảng thời gian - vật lý 12 Các khoảng thời gian liên tiếp đặc biệt - vật lý 12 Gốc thời gian, tọa độ và hệ quy chiếu Suất điện động cảm ứng sinh ra khi quay đều khung Xác định độ sâu của giếng (độ sâu của hang động). Bài toán rơi tự do.Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website