Thời điểm vật có li độ x (hoặc v, một, trọng lượng, wđ, f) lần thứ n - vật lý 12

Vật lý 12.Công thức tính thời điểm vật có li độ x (hoặc v, a, wt, wđ, f) lần thứ n. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Thời điểm vật có li độ x (hoặc v, một, trọng lượng, wđ, f) lần thứ n - vật lý 12

t=Tnn0±t

  • Bước 1: Nhận xét xem trong 1 chu kỳ vật đi qua vị trí x là n0 lần.
  • Bước 2: Phân tích n=n0nn0±n
  • Bước 3: Tổng thời gian:t=Tnn0±t (Dựa vào vòng tròn để tính t)
  • t=α°360°.T=αrad2πT
  • α=α°360°.2π=ωt

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

THỜI GIAN DAO ĐỘNG ĐỂ THỎA MỘT ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC

Video hướng dẫn cách giải bài toán tìm thời gian để thỏa một điều kiện cho trước. Có bài tập ví dụ kèm công thức.

TỔNG HỢP CÔNG DỤNG CỦA VECTO QUAY FRESNEL

Video tổng hợp tất cả các công dụng của vectơ quay Fresnel kèm bài tập áp dụng chi tiết

Biến Số Liên Quan

Độ biến thiên thời gian - Vật lý 10

Δt

 

Khái niệm: 

Độ biến thiên thời gian là hiệu số giữa hai thời điểm t1t2.

 

Đơn vị tính: giây (s), phút (min), giờ (h).

 

Xem chi tiết

Góc anpha - Vật lý 10

α

 

Khái niệm:

α là tên đặt góc thường được dùng trong các trường hợp của chương trình vật lý 10.

Ví dụ:

α là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng của con lắc đơn.

α là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng.

 

Đơn vị tính: Deg hoặc Rad.

 

Xem chi tiết

Chu kì của dao động

T

 

Khái niệm:

T là chu kỳ dao động riêng của mạch LC, là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần (hay thời gian nhỏ nhất để trạng thái của vật được lặp lại).

 

Đơn vị tính: giây (s)

 

Xem chi tiết

Tần số góc trong dao động điều hòa

ω

Khái niệm:

Tần số góc (hay tốc độ góc) của một chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi.

 

Đơn vị tính: rad/s

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Vận tốc trung bình

Vtb=ΔxΔt=ΔdΔt=x2-x1t2-t1 

a/Định nghĩa:

Vận tốc trung bình là thương số giữa độ dời (độ dịch chuyển) vật di chuyển được và thời gian di chuyển hết độ đời đó.

b/Công thức

vtb=xt=dt=x2-x1t2-t1

Chú thích:

Vtb: vận tốc trung bình của vật (m/s).

Δx: độ dời của vật (m).

d: độ dịch chuyển của vật (m)

Δt: thời gian chuyển động của vật (s).

x2, x1: tọa độ của vật ở vị trí 1 và 2 (m)

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s)

Lưu ý

+ Vận tốc trung bình có thể âm hoặc dương tùy theo cách chọn chiều dương. Khi chọn chiều dương cùng chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị dương. Ngược lại, khi chọn chiều dương ngược chiều chuyển động vận tốc trung bình mang giá trị âm.

+ Vận tốc trung bình qua hai tọa độ có độ lớn giống nhau trong mọi hệ quy chiếu.

+ Một vật đi A đến B rồi từ B về A thì vận tốc trung bình trên cả quá trình bằng không dù đi trên đoạn đường với vận tốc khác nhau. Lúc này vận tốc trung bình  không thể hiện được mức độ nhanh chậm của chuyển động.

vtbABA=x2-x1t=xA-xAt=0

Xem chi tiết

Tốc độ trung bình

v=SΔt=St2-t1

Tốc độ trung bình

a/Định nghĩa:

Tốc độ trung bình là thương số giữa quãng đường vật đi được và thời gian đi hết quãng đường đó.

b/Ý nghĩa : đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

c/Công thức

v=St

Chú thích:

v: tốc độ trung bình của vật (m/s).

S: quãng đường vật di chuyển (m).

Δt: thời gian di chuyển (s).

t2, t1: thời điểm 1 và 2 trong chuyển động của vật (s).

Ứng dụng : đo chuyển động của xe (tốc kế)

Lưu ý : Tốc độ trung bình luôn dương và bằng với độ lớn vận tốc trung bình trong bài toán chuyển động một chiều.

Vận động viên người Na Uy đạt kỉ lục thế giới với bộ môn chạy vượt rào trên quãng đường 400 m trong 43.03 giây (v=8.7 m/s) tại Olympic Tokyo 2020.

Xem chi tiết

Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

a=ΔvΔt=v-vot

a/Định nghĩa

Gia tốc được tính bằng tỉ số giữa độ biến thiên vận tốc của vật và thời gian diễn ra. Nó là một đại lượng vectơ. Một vật có gia tốc chỉ khi tốc độ của nó thay đổi (chạy nhanh dần hay chậm dần) hoặc hướng chuyển động của nó bị thay đổi (thường gặp trong chuyển động tròn). 

+Ý nghĩa  : Đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhiều hay ít của chuyển động.

b/Công thức

a=v -v0t

Chú thích:

v: vận tốc lúc sau của vật (m/s)

vo: vận tốc lúc đầu của vật (m/s)

t: thời gian chuyển động của vật (s)

a: gia tốc của vật (m/s2)

Đặc điểm

Nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì.

+ Chuyển động nhanh dần a>0.

+ Chuyển động chậm dần a<0.  

Và ngược lại,nếu chuyển đông theo chiều âm của trục tọa độ.

+ Chuyển động nhanh dần a<0.

+ Chuyển động chậm dần a>0.  

 

Nói cách khác:

Nếu gia tốc cùng chiều vận tốc (av) thì vật chuyển động nhanh dần đều.

Nếu gia tốc ngược chiều vận tốc (avthì vật chuyển động chậm dần đều.

 

Xem chi tiết

Định luật Hooke khi lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng.

l0=mg.sinαk

Trường hợp lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng:

Tại vị trí cân bằng: P.sin(α)=Fdh⇔m.g.sin(α)=k.∆l.

Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l=P.sin(α)k=m.g.sin(α)k

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=lo+∆l

Chú thích:

P: trọng lực tác dụng (N).

Fđh: lực đàn hồi (N).

k: độ cứng lò xo (N/m).

∆l: độ biến dạng của lò xo (m)

l: chiều dài cảu lò xo ở vị trí đang xét (m).

lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).

α: góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng so với phương ngang (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

A=F.S.cos(α)

Bản chất toán học:

Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ F, S..

Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.

 

 

Định nghĩa:

Khi lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức A=F.S.cos(α)

 

 

Chú thích:

A: công cơ học (J),

F: lực tác dụng (N).

S: quãng đường vật dịch chuyển (m).

α: góc tạo bởi hai vectơ F, S (deg) hoặc (rad).

 

Biện luận:

Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Xác định tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa. Vật lý 12.

Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 14cm, T = 1s. Tính từ thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ 2, vật có tốc độ trung bình là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định thời điểm vật qua vị trí x=5cm lần 2009 theo chiều dương.

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN= 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ x = 5cm lần thứ 2008 là?

Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10πt)(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào?

Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s và biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π6. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Từ thời điểm t = 0 đến khi vật qua li độ x = - 2 cm lần 2011 tại thời điểm nào?

Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động là  x=4cos2π3, trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Từ thời điểm t=0 đến khi vật qua li độ  lần 2011 tại thời điểm nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là

Cho g = 10m/s2. Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết