Cơ năng của con lắc đơn - vật lý 12

Vật lý 12.Công thức tính cơ năng của con lắc đơn. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Cơ năng của con lắc đơn - vật lý 12

W=Wđ+Wt=12mglα02=12mω2s02=mgl1-cosα0=12mv2max

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà con lắc có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức : W=Wđ+Wt=12mglα02=12mω2s02=mgl1-cosα0=12mv2max

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

W : Cơ năng của con lắc đơn J

Wđ: Động năng của con lắc đơn J.

Wt : Thế năng của con lắc đơn J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

s0 : Biên độ dài của dao động con lắc m ; cm

ω :Tốc độ góc của con lắc rad/s.

 α0: Biên độ dài của dao động con lắc rad

l: Chiều dài dây treo m

g: gia tốc trọng trường m/s2

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kiến thức về năng lượng của con lắc đơn trong dao động điều hòa kèm hướng dẫn chi tiết bài tập.

Biến Số Liên Quan

Gia tốc trọng trường - Vật lý 10

g

 

Khái niệm:

- Trong Vật lý học, gia tốc trọng trường là gia tốc do lực hấp dẫn tác dụng lên một vật. Bỏ qua ma sát do sức cản không khí, theo nguyên lý tương đương mọi vật nhỏ chịu gia tốc trong một trường hấp dẫn là như nhau đối với tâm của khối lượng.

- Tại các điểm khác nhau trên Trái Đất, các vật rơi với một gia tốc nằm trong khoảng 9,78 m/s2 và 9,83 m/s2 phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất.

- Trong việc giải bài tập, để dễ tính toán, người ta thường lấy g=10 m/s2 hoặc đôi khi lấy g=π2.

 

Đơn vị tính: m/s2

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Chiều dài dây treo - Vật lý 10

l

Khái niệm:

l là chiều dài của dây treo.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Biên độ dài của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

s0

Khái niệm: 

s0 là chiều dài cung cực đại mà con lắc đơn quét được từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Biên độ góc của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

α0

 

Khái niệm:

α0 là góc quét ban đầu cực đại của con lắc đơn tính từ vị trí thả đến vị trí cân bằng.

 

Đơn vị tính: radian rad

 

Xem chi tiết

Tần số góc của con lắc đơn - Vật lý 12

ω

 

Khái niệm:

Tần số góc của con lắc đơn là độ quét góc nhanh hay chậm trong một khoảngđơn vị thời gian.

 

Đơn vị tính: rad/s

Xem chi tiết

Động năng của dao động con lắc đơn - Vật lý 12

Wđ

 

Khái niệm:

- Động năng của dao động con lắc đơn là dạng năng lượng có được khi con lắc đơn chuyển động.

- Động năng của dao động con lắc đơn biến thiên điều hòa theo chu kì T2.

 

Đơn vị tính: Joule J

 

Xem chi tiết

Thế năng của con lắc đơn trong dao động điều hòa - Vật lý 12

Wt

 

Khái niệm:

Thế năng của con lắc đơn là dạng năng lượng của con lắc có được khi vật được đặt trong trọng trường và phụ thuộc vào vị trí so với gốc thế năng. Người ta thường chọn gốc thế năng ở vị trí con lắc cân bằng.

 

Đơn vị tính: Joule J

 

Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc đơn trong dao động điều hòa - Vật lý 12

W

 

Khái niệm:

- Cơ năng của con lắc đơn là tổng động năng và thế năng của con lắc đơn trong dao động điều hòa.

- Cơ năng được bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

 

Đơn vị tính: Joule J

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định quãng đường của vật trong chuyển động rơi tự do

S=g.t22

Đặc điểm :Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng , nhanh dần đều với gia tốc trong trường g và có vận tốc đầu bằng 0.

Chứng minh

Từ công thức quãng đường của nhanh dần đều.

S=v0t+12at2

Suy ra trong chuyển động rơi tự do quãng đường có công thức

S=12gt2

Chú thích:

S: Quãng đường vật rơi từ lúc thả đến thời điểm t m.

g: Gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời gian chuyển động của vật từ lúc thả (s)

 

Xem chi tiết

Công thức xác định thời gian rơi của vật từ độ cao h

t=2.hg

Chú thích:

tthời gian chuyển động của vật (s).

h: độ cao của vật so với mặt đất (m).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc tức thời của vật trong chuyển động rơi tự do

v=g.t

Chú thích:

v: tốc độ của vật (m/s).

g: gia tốc trọng trường (m/s2). Tùy thuộc vào vị trí được chọn mà g sẽ có giá trị cụ thể.

t: thời điểm của vật tính từ lúc thả (s)

Lưu ý: 

Ở đây ta chỉ tính tới độ lớn của vận tốc tức thời của vật (nói cách khác là ta đang tính tốc độ tức thời của vật). 

Xem chi tiết

Định luật II Newton.

a=Fm=> F=m.a

Phát biểu:

Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

 

Chú thích:

a: gia tốc của vật (m/s2).

F: lực tác động (N).

m: khối lượng của vật (kg).

 

Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực hấp dẫn.

Fhd=G.m1.m2r2

Phát biểu:

Lực hấp dẫn giữa hai vật( coi như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Chú thích:

m1;m2: khối lượng của hai vật 1 và 2 (kg).

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

r: khoảng cách giữa hai vật (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N).

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Công thức cơ băng của con lắc đơn theo góc lệch cực đại αo...

Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn khi biết góc lệch cực đại  α0 của dây treo:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm cơ năng của con lắc đơn biết biên độ so = 5cm và chu kì T=2s...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l , dao động nhỏ với biên độ s0 = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho 2 con lắc lò xo và con lắc đơn có năng lượng dao động bằng nhau, tìm tỉ số k/m...

Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hoà với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l , vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc  α0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 60o, tìm năng lượng dao động...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài  l = 100cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60° rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc, Cơ năng bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.

Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quan hệ biên độ góc của hai con lắc khi l1=2l2 là gì

Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng toàn phần của con lắc dơn khi biết khối lượng và biên độ dao động...

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết biên độ góc sau chạm, tìm vận tốc của vật trước khi va chạm vào con lắc đơn...

Một con lắc đơn có dây treo dài  l = 1m mang vật nặng m = 200g. Một vật có khối lượng m0= 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào vật m. Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Lấy g = π2  = 10m/s2. Vận tốc của vật m0 ngay trước khi va chạm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình dao động điều hòa của con lắc. Biết cơ năng là 8.10^-4 J

Một con lắc đơn treo một vật nặng có khối lượng 100g, chiều dài dây treo là 1m, treo tại nơi có g=9,86m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 rồi thả không vận tốc đầu. Biết con lắc dao động điều hòa với cơ năng W=8.10-4J. Lập phương trình dao động điều hòa của con lắc, chọn gốc thời gian lúc vật nặng có li độ cực đại dương. Lấy π2=10

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình dao động đối với li độ độ dài của con lắc

Một con lắc đơn dài l=20cm treo tại điểm có định. Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải rồi chuyển cho một vận tốc 14cm/s theo phương vuông góc với dây về phía vị trí cân bằn. Coi con lắc dao động điều hòa. Viết phương trình dao động đối với li độ của con lắc. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng vị trí cân bằng sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Cho gia tốc trọng trường g=9,8m/s2 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc

Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6°. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90g và chiều dài treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc là

Tại nơi có gia tốc trọng trường, con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αo. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là l, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết