Khối lượng của vật - Vật lý 10

Vật lý 10. Khối lượng của vật Hướng dẫn chi tiết. Tổng hợp tất cả những công thức liên quan đến khối lượng.

Advertisement

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Chủ Đề Vật Lý

VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I: Dao động cơ Bài 1: Tổng quan về dao động điều hòa. Vấn đề 1: Đại cương về dao động điều hòa - quan hệ x-v-a. Bài 2: Con lắc lò xo. Vấn đề 8: Những dạng bài tập khác của con lắc lò xo. Vấn đề 9: Con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng. Vấn đề 1: Đại cương về con lắc lò xo. Vấn đề 2: Bài toán thay đổi độ cứng lò xo (cắt - ghép). Vấn đề 7: Năng lượng dao động của con lắc lò xo. VẬT LÝ 11 CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường. Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện. Bài 3: Con lắc đơn. Vấn đề 11: Con lắc đơn thay đổi chu kì do từ trường. Vấn đề 13: Lực đẩy Archimedes của không khí. Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới điện trường tác dụng lên một điện tích. Vấn đề 3: Bài toán liên quan tới điện trường của hệ nhiều điện tích. Vấn đề 3: Lực căng dây của con lắc đơn. Vấn đề 4: Năng lượng dao động của con lắc đơn. Vấn đề 4: Bài toán xác định điểm có cường độ điện trường bằng 0. Vấn đề 7: Bài toán va chạm. Bài 4: Các loại dao động. Vấn đề 2: Bài tập dao động cưỡng bức – cộng hưởng. Vấn đề 3: Bài tập dao động tắt dần. Vấn đề 4: Bài tập dao động duy trì. Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến điện thế và hiệu điện thế. Vấn đề 2: Bài toán xác định hiệu điện thể của hai điểm bất kì trong điện trường. Vấn đề 3: Chuyển động của hạt được thả tự do trong điện trường. Vấn đề 4: Chuyển động của hạt mang điện khi vận tốc song song hoặc vuông góc với điện trường. VẬT LÝ 10 CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm. Bài 10: Ba định luật Newton Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan tới ba định luật Newton. Vấn đề 2: Bài toán liên quan tới lực, khối lượng và gia tốc khi một vật chuyển động. Vấn đề 3: Bài toán liên quan tới hai vật va chạm với nhau. Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn. Vấn đề 2: Tính lực hấp dẫn. Vấn đề 4: Xác định vị trí để vật cân bằng. Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke. Vấn đề 1: Treo vật nặng lên lò xo, vận dụng định luật Hooke. Vấn đề 2: Cắt, ghép lò xo. Bài 14: Lực hướng tâm. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về lực hướng tâm. Vấn đề 2: Bài toán áp dụng lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Vấn đề 3: Khi vật qua một chiếc cầu cong. Vấn đề 4: Đặt vật trong thang máy. Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân. CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết của dòng điện trong chất điện phân. Vấn đề 2: Bình điện phân trong mạch điện đơn giản. Vấn đề 3: Bình điện phân trong mạch điện phức tạp. VẬT LÝ 6 CHỦ ĐỀ 9. LỰC Bài 3. Lực hấp dẫn và trọng lượng Vấn đề 3. Trọng lượng của vật CHƯƠNG IV: Từ trường. Bài 22: Lực Lorentz. Vấn đề 1: Tóm tắt lý thuyết liên quan đến lực Lorentz. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến lực Lorentz. CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn. Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về định luật bảo toàn động lượng. Vấn đề 3: Định luật bảo toàn động lượng - Bài toán đạn nổ. Vấn đề 4: Định luật bảo toàn động lượng - Bài toán va chạm. Vấn đề 5: Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng lên vật. Bài 25: Động năng. Vấn đề 1: Tổng hợp câu hỏi lý thuyết về động năng. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến động năng và định lý động năng. Bài 26: Thế năng. Vấn đề 1: Tổng hợp câu hỏi lý thuyết về thế năng. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến thế năng. Bài 27: Cơ năng. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết về cơ năng. Vấn đề 2: Bài toán vật rơi không vận tốc ban đầu trong trọng trường. Vấn đề 3: Bài toán ném vật xuống có vận tốc ban đầu trong trọng trường. Vấn đề 4: Bài toán ném vật nặng lên cao trong trọng trường. Vấn đề 5: Bài toán liên quan đến con lắc đơn. Vấn đề 6: Ứng dụng định lý biến thiên cơ năng. CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 10: Tia X CHƯƠNG V: Chất khí. Bài 28: Cấu tạo chất khí. Thuyết động học phân tử chất khí. Vấn đề 1: Câu hỏi lý thuyết về cấu tạo chất khí. Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến số phân tử, khối lượng riêng. CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học. Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết. Vấn đề 2: Bài toán cân bằng nhiệt. Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt động lực học. Vấn đề 1: Tổng hợp câu hỏi lý thuyết. Vấn đề 2: Bài toán nguyên lí 1 nhiệt động lực học cho quá trình. Vấn đề 3: Bài toán nguyên lí 1 nhiệt động lực học cho chu trình. Vấn đề 4: Bài toán hiệu suất máy lạnh. Vấn đề 5: Bài toán hiệu suất động cơ nhiệt. Chương VII: Hạt nhân nguyên tử. Bài 1: Tính chất và cấu tạo hạt nhân. Vấn đề 1: Tổng hợp lý thuyết liên quan đến cấu tạo và tính chất của hạt nhân. Vấn đề 2: Bài tập liên quan đến khối lượng, số notron, số proton của hạt nhân. Vấn đề 3: Bài toán tính bán kính và khối lượng riêng của hạt nhân. Vấn đề 4: Bài toán liên quan đến đồng vị. Bài 2: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân. Vấn đề 10: Bài toán liên quan đến động năng của các hạt trong phản ứng hạt nhân - áp dụng định luật bảo toàn động lượng. Vấn đề 11: Tỉ số động năng của các hạt sau phản ứng. Vấn đề 12: Phương chuyển động của các hạt. Vấn đề 2: Năng lượng liên kết - tính độ hụt khối của hạt nhân. Vấn đề 5: Bài tập vận dụng công thức Einstein. Vấn đề 6: Năng lượng phản ứng hạt nhân - câu hỏi lý thuyết. Vấn đề 8: Xác định năng lượng phản ứng hạt nhân. CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. Bài 38: Sự chuyển thể của các chất.

Bài Giảng Liên Quan

TỔNG QUAN VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bài giảng tổng quan về dao động điều hòa. Biểu diễn vecto quay Fresel. Hệ thức độc lập theo thời gian. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc trong dao động. Video hướng dẫn chi tiết.

TỔNG HỢP CÔNG DỤNG CỦA VECTO QUAY FRESNEL

Video tổng hợp tất cả các công dụng của vectơ quay Fresnel kèm bài tập áp dụng chi tiết

TỔNG QUAN VỀ CON LẮC LÒ XO

Video giới thiệu sơ lược về các đặc điểm cơ bản của con lắc lò xo kèm bài tập áp dụng và hướng dẫn chi tiết.

CẮT GHÉP LÒ XO

Bài giảng giới thiệu công thức xác định độ cứng của lò xo khi được ghép nối tiếp và song song. Từ đó suy ra công thức chu kỳ và tần số trong dao động điều hòa. Hướng dẫn chi tiết.

NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO

Năng lượng của con lắc lò xo trong dao động điều hòa và định luật bảo toàn năng lượng. Mối quan hệ giữa tần số dao động và tần số của động năng, thế năng.

CON LẮC LÒ XO TRÊN MẶT PHẰNG NGHIÊNG

Trong video lần này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiều về chu kì, tần số, tần số góc của con lắc lò xo khi nó dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng.

NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kiến thức về năng lượng của con lắc đơn trong dao động điều hòa kèm hướng dẫn chi tiết bài tập.

LỰC CĂNG DÂY CỦA CON LẮC ĐƠN

Trong bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực căng dây trong con lắc đơn. Đồng thời cũng sẽ tìm xem khi nào lực căng dây đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu.

Động lượng - Độ biến thiên động lượng - Dạng khác của định luật II Newton

Vật lý 10. Các định luật bảo toàn. Định luật bảo toàn động lượng. Độ biến thiên động lượng. Dạng khác của định luật II Nweton. Xác định lực tương tác của vật lhi biết thời gian tác dụng.

Động lượng - Định luật bào toàn động lượng - Va chạm mềm - Va chạm đàn hồi.

Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

Lực hấp dẫn. Trọng lực trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn.

Tại sao trái táo lại rơi xuống đất mà không bay lên không trung? Qua bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực vạn vật hấp dẫn nhé.

Lực hấp dẫn - Bài toán xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xác định vị trí để vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực hấp dẫn.

Điện trường. Cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường.

Điện tích, điện trường, cường độ điện trường. Nguyên tắc chồng chất điện trường. So sánh giữa trọng lực và lực tĩnh điện. Tổng hợp điện trường.

Biến Số Liên Quan

Trọng lực - Vật lý 10

P

 

Khái niệm:

Trọng lực là lực hút do trái đất tác động lên một vật.

Trọng lực có phương thẳng đứng và có nhiều hướng về phía Trái Đất.

Trọng lượng của một vật là độ lớn của trọng lực tác động lên vật đó.

 

Đơn vị tính: Newton (N).

 

 

Xem chi tiết

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Lực hấp dẫn - Vật lý 10

Fhd

 

Khái niệm:

Lực hấp dẫn là lực hút của hai vật có khối lượng tương tác với nhau.

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Giải thích cho chuyển động của sự rơi của vật và chuyển động của các hành tinh.

 

Đơn vị tính: Newton (N).

 

Xem chi tiết

Khoảng cách - Vật lý 10

r

 

Khái niệm:

r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Nhiệt lượng - Vật lý 11

Q

Khái niệm:

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.

 

Đơn vị tính: Joule (J)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Định luật II Newton.

a=Fm=> F=m.a

Phát biểu:

Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

 

Chú thích:

a: gia tốc của vật (m/s2).

F: lực tác động (N).

m: khối lượng của vật (kg).

 

Qua hình ảnh minh họa ta thấy khối lượng và gia tốc của vật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khối lượng càng nhỏ thì gia tốc lớn và ngược lại.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực hấp dẫn.

Fhd=G.m1.m2r2

Phát biểu:

Lực hấp dẫn giữa hai vật( coi như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Chú thích:

m1;m2: khối lượng của hai vật 1 và 2 (kg).

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

r: khoảng cách giữa hai vật (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N).

 

Xem chi tiết

Công thức trọng lực.

P=Fhd=G.M.m(Rtrái đt+h)2=m.g

Giải thích:

Trọng lục là một trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn. Khi mà một trong hai vật là Trái Đất.

Nói cách khác, trọng lực là lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật đặt cạnh nó.

 

Chú thích:

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

Mkhối lượng trái đất 6.1024(kg).

m: khối lượng vật đang xét (kg).

Rtrái đt: bán kính trái đất 6400(km).

h: khoảng cách từ mặt đất đến điểm đang xét (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N). 

P: trọng lực (N). 

g: gia tốc trọng trường m/s2.

Xem chi tiết

Định luật Hooke khi lò xo treo thẳng đứng.

l0=mgk

Trường hợp lò xo treo thằng đứng:

Tại vị trí cân bằng: 

P=Fdhmg=k.l0

Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: l0=Pk

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=l0+l0

Chú thích:

P: trọng lực tác dụng (N).

Fđh: lực đàn hồi (N).

k: độ cứng lò xo (N/m).

l0: độ biến dạng ban đầu của lò xo (m)

l: chiều dài của lò xo ở vị trí đang xét (m).

l0: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).

 

Xem chi tiết

Định luật Hooke khi lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng.

l0=mg.sinαk

Trường hợp lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng:

Tại vị trí cân bằng: P.sin(α)=Fdh⇔m.g.sin(α)=k.∆l.

Độ biến dạng lò xo tại vị trí cân bằng: ∆l=P.sin(α)k=m.g.sin(α)k

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng: l=lo+∆l

Chú thích:

P: trọng lực tác dụng (N).

Fđh: lực đàn hồi (N).

k: độ cứng lò xo (N/m).

∆l: độ biến dạng của lò xo (m)

l: chiều dài cảu lò xo ở vị trí đang xét (m).

lo: chiều dài tự nhiên của lò xo - khi chưa có lực tác dụng (m).

α: góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng so với phương ngang (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Công thức xác định lực hướng tâm

Fht=m.aht=m.v2R=m.ω2.R

Quả banh chuyển động tròn quanh tay người do lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm.

Định nghĩa:

Lực tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.

 

Chú thích:

Fht: lực hướng tâm (N).

m: khối lượng của vật (kg).

aht: gia tốc hướng tâm (m/s2).

v: vận tốc của vật (m/s).

ω: vận tốc góc (rad/s).

R: bán kính của chuyển động tròn (m).

 

Xem chi tiết

Công thức xác định lực quán tính.

Fqt=-ma

Khái niệm chung:

Trong một hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng -m.a Lực này được gọi là lực quán tính.

Về độ lớn: 

Fqt=ma

Về chiều:

Lực quán tính ngược chiều với gia tốc.

Lưu ý:

+ Lực quán  tính không có phản lực.

+ Vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc và gia tốc cùng chiều.

+ Vật chuyển động chậm dần thì vận tốc và gia tốc ngược chiều.

 

Nhờ có quán tính, nên khi ta kéo chiếc khăn thật nhanh thì đồ vật trên bàn vẫn không bị rớt ra.

 

Chú thích:

Fqtlực quán tính (N).

m: khối lượng của vật (kg).

a: gia tốc của vật (m/s2)

Xem chi tiết

Công thức động lượng.

p=m.v

Định nghĩa:

- Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v  là đại lượng được xác định bởi công thức p=m.v.

- Về mặt toán học, động lượng là tích giữa một vectơ (vận tốc v) và một số thực (khối lượng m của vật). Do khối lượng không bao giờ âm, nên động lượng của vật cùng chiều với vận tốc.

- Về độ lớn, động lượng được xác định bởi công thức: p=m.v.

 

Chú thích:

p: là động lượng của vật (kg.m/s).

m: khối lượng của vật (kg).

v: vận tốc của vật (m/s).

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn động lượng.

p1+p2=const 

p1+p2=p1' +p2'

1. Hệ kín:

Định nghĩa : Hệ kín là hệ chỉ có vật trong hệ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ hoặc các ngoại lực tác dụng vào hệ cân bằng nhau.

2.ĐInh luật bảo toàn động lượng

Phát biểu:

Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một hằng số. Nói cách khác, tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác.

Chú thích:

p1: động lượng của vật thứ 1 trước tương tác (kg.m/s)

p2: động lượng của vật thứ 2 trước tương tác (kg.m/s)

p1'động lượng của vật thứ 1 sau tương tác (kg.m/s)

p2'động lượng của vật thứ 2 sau tương tác (kg.m/s)

Ứng dụng:

- Chuyển động bằng phản lực.

- Va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

- Bài tập đạn nổ

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc của va chạm mềm.

v=m1.v1+m2.v2m1+m2

Khái niệm:

Va chạm mềm là va chạm mà sau va chạm 2 vật nhập làm một ( dính nhau) cùng chuyển động vận tốc.   

 

Chú thích:

v: vận tốc của hệ sau va chạm (m/s).

m1;m2: khối lượng của hai vật 1 và 2 (kg).

v1;v2: vận tốc trước va chạm của hai vật 1 và 2(m/s).

Xem chi tiết

Công thức xác định vận tốc của của chuyển động bằng phản lực của tên lửa

Vten lua=-mM.vnhien lieu

 

Chú thích:

Vten lua: vận tốc của tên lửa (m/s).

vnhien lieu: vận tốc của nhiên liệu phụt ra (m/s).

m: khối lượng nhiên liệu phụt ra (kg).

M: khối lượng tên lửa (kg).

 

CHỨNG MINH CÔNG THỨC

Công thức trên được xây dựng dựa trên định luật bảo toàn động lượng: "Tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác". Trước khi phóng tên lửa đứng yên nên động lượng của hệ bằng 0.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

Σptrưc=Σpsau 0 = Σpsau 0 =pten lua + pnhien lieu 0 =M.Vten lua + m.vnhien lieu  M.Vten lua= - m.vnhien lieuVten lua = -mM.vnhien lieu

 

Các ví dụ khác:

Ngoài tên lửa ra tất cả những dạng chuyển động khác sử dụng bằng phản lực đề có thể dùng công thức này để giải quyết bài toán. Ví dụ như đại bác khai hỏa, đạn nổ v....v....

Súng chống tăng khai hỏa, nhiên liệu phụt về sau đẩy đầu đạn đi tới

Nhiên liệu phụt về phía sau đẩy tàu vũ trụ đi tới

Xem chi tiết

Dạng khác của định luật II Newton

F=pt

 

Chú thích:

F: lực tác dụng lên vật (N).

p: độ biến thiên động lượng (kg.m/s).

t: độ biến thiên thời gian (s).

pt: tốc độ biến thiên động lượng.

 

Cách phát biểu khác của định luật II Newton:

Nếu động lượng của một vật thay đổi, tức là nếu vật có gia tốc, thì phải có lực tổng hợp tác dụng lên nó. Thông thường khối lượng của vật không đổi và do đó tỉ lệ với gia tốc của vật. Đơn giản hơn, ta có thể nói: xung lượng của lực bằng độ biến thiên động lượng của vật.  

 

Chứng minh công thức:

F=pt=p2-p1t=m.v2-m.v1t=m(v2-v1)t=m.a

 

Xem chi tiết

Công thức xác định động năng của vật.

Wđ=12m.v2

 

Khái niệm:

Động năng là dạng năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động. 

Ý nghĩa : Động năng của một vật luôn dương không phụ thuộc vào hệ quy chiếu.Ngoài ra còn có động năng quay , khi vật có chuyển động quay.

Lưu ý : Vận tốc dùng trong công thức trên là vận tốc của vật so với mặt đất.

Công thức :

                 Wđ=12mv2

Chú thích:

Wđ: động năng của vật (J).

m: khối lượng của vật (kg).

v: tốc độ của vật (m/s)

Xem chi tiết

Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng của vật.

Wđ=p22.m

 

Chú thích:

Wđ: động năng của vật (J).

m: khối lượng của vật (kg).

p: là động lượng của vật (kg.m/s).

 

 

Xem chi tiết

Thế năng trọng trường

Wt=m.g.Z

 

Định nghĩa:

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

 

Chú thích:

Wtthế năng (J)

m: khối lượng của vật (kg)

Z: độ cao của vật so với mốc thế năng (m)

g: gia tốc trọng trường (m/s2)

 

So sánh độ cao h và tọa độ Z trong việc xác định giá trị Z

 

 

 

Xem chi tiết

Công thức xác định công của trọng lực.

AMN=WtM-WtN

 

Khái niệm:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực thực hiện có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N.

 

Hệ quả:

Trong quá trình chuyển động của một vật trong trọng trường:

- Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.

Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm.

 

Tính chất lực thế:

Về bản chất, trọng lực là lực thế. Công do nó sinh ra không phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối. Trong hình min họa, giả sử hai trái táo có cùng khối lượng. Dù hai trái táo rơi theo quỹ đạo khác nhau, nhưng nếu cùng một độ cao xuống đất thì công do trọng lực sinh ra trên hai quả táo sẽ bằng nhau.

Quỹ đạo màu đỏ và quỹ đạo màu xanh khác nhau, tuy nhiên công do trọng lực tác dụng lên chúng bằng nhau do có cùng hiệu độ cao M và N.

 

Chú thích:

AMN: công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển qua hai điểm MN (J).

WtM: thế năng tại M (J).

WtN: thế năng tại N (J).

 

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn năng lượng - trường hợp vật chuyển động trong trọng trường.

W=Wđ+Wt=Wđmax=Wtmax=const

 

Định nghĩa:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của một vật là đại lượng bảo toàn.

Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại.

Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược  lại.

 

Chú thích:

W: cơ năng (J).

Wđ;Wđmax: động năng - động năng cực đại (J).

Wt;Wt max: thế năng - thế năng cực đại (J).

Xem chi tiết

Định luật bảo toàn cơ năng - Trường hợp vật chịu tác động của lực đàn hồi.

W=Wđ+Wđh=Wđ max=Wđh max =const

 

Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng bảo toàn.

W=12.m.v2+12.k.(l)2 =12.m.v2max=12.k.(lmax)2 =const

 

Chú thích:

W: cơ năng (J).

Wđ; Wđmax: động năng - động năng cực đại (J).

Wđh; Wđh max: thế năng - thế năng đàn hồi cực đại (J).

 

Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, trọng lực, ngoài ra nếu chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát... thì cơ năng của vật sẽ bị biến đổi. Công của lực cản, lực ma sát.. sẽ bằng độ biến thiên cơ năng.

 

Xem chi tiết

Năng lượng của con lắc đơn.

Wt=m.g.l(1-cosα)Wt max=m.g.l(1-cosαo)

 

Áp dụng tỉ số lượng giác ta có: h=l(1-cosα).

Từ đây suy ra hmax=l(1-cosαo).

Mà thế năng lại được tính bằng: Wt=m.g.z 

Vậy Wt=m.g.l(1-cosα)Wt max=m.g.l(1-cosαo)

Chú thích:

Wt;Wt max: thế năng, thế năng cực đại (J).

m: khối lượng vật năng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

l: chiều dài dây treo (m).

α: góc lệc giữa dây treo với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây.

T=mg(3cosα-2cosαo)

 

Chú thích:

T: lực căng dây (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

α: góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây cực đại.

Tmax=mg(3-2cosαo) >P

 

Chú thích:

Tmax: lực căng dây cực đại (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực đại ở vị trí cân bằng.

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định lực căng dây cực tiểu.

Tmin=mgcosαo <P

 

Chú thích:

Tmax: lực căng dây cực đại (N).

m: khối lượng quả nặng (kg).

g: gia tốc trọng trường (m/s2).

αogóc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (deg) hoặc (rad).

 

Nhận xét: Trong quá trình dao động. Lực căng dây cực tiểu ở vị trí biên.

 

Lưu ý thêm: Để tránh nhầm lẫn với chu kỳ dao động của phần dao động điều hòa ở chương trình Vật Lý 12. Một số tài liệu sẽ kí hiệu lực căng dây là chữ calligraphic T thay vì T.

Xem chi tiết

Công thức xác định số mol của chất.

n=mM=Vdktc22,4

 

Chú thích:

n: số mol chất (mol).

m: khối lượng chất (g).

M: khối lượng 1 mol chất (g).

V: thế tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (l)

 

Xem chi tiết

Công thức Faraday.

m=1F.AnIt

Hiện tượng điện phân

a/Định nghĩa hiện tượng điện phân:

Hiện tượng điện phân là hiện tượng xuất hiện các phản ứng phụ  ở các điện cực khi cho dòng điện một chiều qua bình điện phân.

b/Công thức Faraday về chất điện phân

m=AItFn

Chú thích:

m: khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân (g)

F=96500 C/mol: số Faraday

A: khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố (kg)

n: hóa trị của nguyên tố

I: cường độ dòng điện trong dung dịch điện phân (A)

t: thời gian điện phân (s)

 

c/Ứng dụng:

Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...

1. Luyện nhôm

Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện vào khoảng 10000A.

 

2. Mạ điện

Bể điện phân có cực dương là một tấm kim loại để mạ, cực âm là vật cần mạ, chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.

 

Michael Faraday (1791 - 1867)

Xem chi tiết

Định luật Faraday thứ nhất.

m=kq

 

Phát biểu: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

Ý nghĩa: Dòng điện trong chất điện phân không chỉ truyền tải electron mà còn truyền tải vật chất.

 

Chú thích:

m: khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân (g)

k: đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực (g/C)

q: điện lượng chạy qua bình (C)

Xem chi tiết

Công thức xác định nhiệt lượng của vật.

Q=c.m.t

 

Chú thích:

Q: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J).

m: là khối lượng (kg).

t: là độ biến thiên nhiệt độ (Co hoc Ko)

Xem chi tiết

Nhiệt nóng chảy của chất rắn.

Q=λm

 

Khái niệm: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy (chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng) gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Nhiệt nóng chảy Q tỉ lệ thuận với khối lượng m của chất rắn.

 

Chú thích:

Q: nhiệt nóng chảy của chất rắn (J)

λ: nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)

m: khối lượng của chất rắn (kg)

 

Nhiệt nóng chảy riêng λ của một số chất rắn kết tinh:

 

Xem chi tiết

Nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi.

Q=Lm

 

Khái niệm: Nhiệt lượng Q cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi được gọi là nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. Nhiệt hóa hơi tỉ lệ thuận với khối lượng m của phần chất lỏng đã biến thành khí (hơi) ở nhiệt độ sôi.

 

Chú thích: 

Q: nhiệt hóa hơi (J)

L: nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng (J/kg)

m: khối lượng của phần chất lỏng (kg)

 

Nhiệt hóa hơi riêng của một số chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn:

 

Xem chi tiết

Lực Lorenzt

f=q0vBsinα

 

Phát biểu: Lực Lorentz do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v:

Đặc điểm:

- Có phương vuông góc với v và B.

- Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho các từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v(M1M2) khi q0>0 và ngược chiều v(M1M2)khi q0<0. Lúc đó, chiều của lực Lorentz là chiều ngón cái choãi ra.

 

 

Chú thích: 

f: lực Lorentz (N)

q0: độ lớn hạt điện tích (C)

v: vận tốc của hạt điện tích (m/s)

B: cảm ứng từ của từ trường (T)

Trong đó: α là góc tạo bởi v và B.

Ứng dụng thực tế:

Lực Lorentz có nhiều ứng dụng trong khoa học và công nghệ: đo lường điện từ, ống phóng điện tử trong truyền hình, khối phổ kế, các máy gia tốc...

Hendrik Lorentz (1853 - 1928)

Xem chi tiết

Lực Lorenzt trong chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.

f=mv2R=q0vB

 

Phát biểu: Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. Trong mặt phẳng đó, lực Lorentz luôn vuông góc với vận tốc v, đồng thời đóng vai trò là lực hướng tâm. Quỹ đạo ở đây là một đường tròn.

Chú thích: 

f: lực Lorentz (N)

m: khối lượng của hạt điện tích (kg)

v: vận tốc của hạt (m/s)

R: bán kính của quỹ đạo tròn (m)

q0: độ lớn điện tích (C)

B: cảm ứng từ (T)

 

Xem chi tiết

Bán kính quỹ đạo của một hạt điện tích trong từ trường đều.

R=mvq0B

 

Phát biểu: Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường, là một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với từ trường.

 

Chú thích: 

R: bán kính của quỹ đạo tròn (m)

m: khối lượng của hạt điện tích (kg)

v: vận tốc của hạt (m/s)

q0: độ lớn điện tích (C)

B: cảm ứng từ (T)

Xem chi tiết

Liên hệ khối lượng và năng lượng của hạt nhân. Hệ thức Einstein.-Vật Lý 12.

E=mc2  J;kg;m/s2E=931,5.m MeV;u

 

Trong đó:

E: năng lượng của hạt nhân (J, MeV) (năng lượng nguyên tử)

m: khối lượng tương ứng của hạt nhân (kg, u)

c=3.108m/s: tốc độ ánh sáng trong chân không.

 

Đổi: 1 MeV=106.1,6.10-19 J= 1,6.10-13 J

 

Quy ước: 1u  931,5 MeV/c2

 

Xem chi tiết

Khối lượng động của hạt. Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng nghỉ của hạt nhân.- Vật lý 12

m=m01-v2c2

 

Phát biểu: Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m.

 

Chú thích:

m0: khối lượng nghỉ của hạt (kg, u)

m: khối lượng động của hạt (kg, u)

v: vận tốc của hạt (m/s)

c=3.108 m/s: tốc độ ánh sáng trong chân không

Xem chi tiết

Động năng của hạt.- Vật Lý 12.

Wđ=E-E0=(m-m0)c2

 

Chú thích:

E0=m0c2: năng lượng nghỉ (J, MeV)

E=mc2: năng lượng của hạt (J, MeV)

Wđ: động năng của hạt (J, MeV)

c=3.108 m/s: tốc độ ánh sáng trong chân không

Xem chi tiết

Độ hụt khối của hạt nhân. - Vật lý 12

m=Zmp+ (A-Z)mn-mXmn=1,0087 ump=1,0072 ume=5,486.10-4 u

 

Phát biểu: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh giữa hai khối lượng đó được gọi là độ hụt khối của hạt nhân.

 

Chú thích:

m: độ hụt khối của hạt nhân (u)

Z: số proton

A-Z: số neutron

mp, mn: khối lượng của proton và neutron (u)

mX: khối lượng của hạt nhân (u)

Trong đó:

mn1,0087u

mp1,0072u

mn>mp>1 u>me

 

Xem chi tiết

Bảo toàn động lượng phản ứng hạt nhân. - Vật lý 12

m1v1+m2v2=m3v3+m4v4

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2.

m3, m4 (kg hoc u): khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4.

Đơn vị tính: kg.m/s.

 

Lưu ý:

Với p=p1+p2 biết φ=(p1;p2)

p2=p12+p22+2p1p2cosφ

Với p=m.v

Tỉ số mX1mX2A1A2

Trường hợp đặc biệt:

p1p2  p2=p12+p22

 

 

Xem chi tiết

Bảo toàn năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân Vật lý 12

(mA+mB)c2+KA+KB=(mC+mD)c2+KC+KD

Với Ki=12mivi2

 

Chú thích:

m1, m2 (kg hoc u)   : khối lượng của các hạt thành phần trước khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v1, v2. và động năng K1, K2.

m3, m4 (kg hoc u) : khối lượng của các hạt thành phần sau khi xảy ra phản ứng hạt nhân, lần lượt ứng với v3, v4. và động năng K3, K4.

 

Đơn vị tính của K: Joule (J).

Xem chi tiết

Liên hệ giữa động lượng và động năng - Vật lý 12

p2=2mK

 

Chứng minh: p=mvK=12mv2

p2=2mK

 

Chú thích:

p: động lượng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (kg.m/s)

K: động năng ứng với hạt có vận tốc v và khối lượng m (J)

Xem chi tiết

Động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12

A+BD+C+E

KC=mDmD+mC.E

KD=mCmC+mD.E

 

Chú thích:

A, B là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.

C, D là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.

E là năng lượng của phản ứng hạt nhân (J)

m, K lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.

Xem chi tiết

Tỉ lệ % năng lượng tỏa ra chuyển thành động năng của các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân Vật lý 12

A+BC+D+E

%KC=KCE.100%=mDmD+mC.100%

%KD=100%-%KC

 

Chú thích:

A, B là các hạt thành phần trước phản ứng hạt nhân.

C, D là các hạt thành phần sau phản ứng hạt nhân.

E là năng lượng của phản ứng hạt nhân (J)

m, K lần lượt là khối lượng và động năng tương ứng.

Xem chi tiết

Các công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân Vật lý 12

Q=Ks-Kt=m0t-m0sc2=ms-mtc2=Es-Et

m0Ac2+KA+m0Bc2+KB=m0Cc2+m0Dc2+KC+KD+QQ=KC+KD-KA-KB=KS-KTQ=m0A+m0B-m0C-m0Dc2Q=mC+mD-mA-mBc2Q=EC+ED-EA-EB

Quy ước:

Q>0 thì phản ứng tỏa năng lượng.

Q<0 thì phản ứng thu năng lượng.

Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo

k=mω2

Chú thích:

k: Độ cứng của lò xo (hệ số đàn hồi của lò xo) (N/m)

m: Khối lượng của vật nặng gắn vào con lắc lò xo (kg)

ω: Tần số góc (Tốc độ góc) (rad/s)

 

Giải thích công thức:

Ta có công thức tính tần số góc của con lắc lò xo: ω=km  ω2=km  k=mω2.

Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc lò xo - vật lý 12

T=2πω=2πmk=2πl0g=tN

Khái niệm:

Chu kỳ của lắc lò xo dao động điều hòa là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần.

 

Chú thích:

T: Chu kỳ dao động (s).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

m: Khối lượng vật treo trên lò xo (kg).

k: Độ cứng của lò xo (N/m).

g: Gia tốc trọng trường (m/s2).

l0: Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng m.

Lưu ý:

Ta có : T=2πωω=km=gl0T=2πmk=2πl0g

Xem chi tiết

Tần số góc của con lắc lò xo - vật lý 12

ω=2πf=2πT=km=gl0

Chú thích:

ω: Tốc độ góc (Tần số góc) (rad/s).

f: Tần số dao động (Hz).

T: Chu kỳ dao động (s).

m: Khối lượng của vật treo (kg)

k: Độ cứng của lò xo (N/m)

l0: Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng  (m)

g: Gia tốc trọng trường (m/s2)

 

Xem chi tiết

Tần số dao động của con lắc lò xo - vật lý 12

f=1T=ω2π=Nt=12πkm=12πgl0

Khái niệm:

Tần số dao động là số dao động và chất điểm thực hiện được trong một giây.

 

Chú thích:

f: Tần số dao động (1/s) (Hz).

ω: Tần số góc (tốc độ góc) (rad/s).

T: Chu kỳ dao động của vật (s).

N: Số dao động mà chất điểm thực hiện được trong khoảng thời gian t.

t: Thời gian thực hiện hết số dao động (s).

 

 
Xem chi tiết

Độ biến dạng tại VTCB của lò xo - vật lý 12

l0=lCB-l0=mgk

Chú thích:

l0: Độ biến dạng (độ dãn hay nén) của lò xo tại vị trí cân bằng (cm, m).

lcb: Chiều dài lò xo khi gắn vật và chưa dao động (cm, m).

l0: Chiều dài tự nhiên (chiều dài ban đầu) của lò xo (cm, m)

m: khối lượng của vật kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

k: Độ cứng của lò xo N/m

Xem chi tiết

Động năng của con lắc lò xo - vật lý 12

Wđ=12mv2=12kA2sin2ωt+φ=12kA2-x2

Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức : Wđ=12mv2=12kA2sin2ωt+φ=12kA2-x2

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

Wđ: Động năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

x: Li độ của vật m ; cm

Xem chi tiết

Thế năng của con lắc lò xo - vật lý 12

Wt=12kx2=12kA2cos2ωt+φ

Định nghĩa : năng lượng mà lò xo có được khi bị biến dạng đàn hồi.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức : Wt=12kx2=12kA2cos2ωt+φ

Chú ý : Thế năng cực tiểu ở VTCB, cực đại ở biên.

Chú thích:

Wt: Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

φ : Pha ban đầu của dao động rad

x: Li độ của vật m ; cm

Xem chi tiết

Công thức tính cơ năng của con lắc lò xo - vật lý 12

W=Wđ+Wt=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà lò xo có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức : W=Wđ+Wt=12mv2+12kx2=12kA2=12mω2A2=12mv2max

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

W : Cơ năng của lò xo J

Wđ: Động năng của lò xo J.

Wt : Thế năng của lò xo J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

A : Biên độ dao động cùa lò xo m ; cm

k: Độ cứng của lò xo N/m.

x: Li độ của vật m ; cm

Xem chi tiết

Tốc độ góc quay đều của thanh - vật lý 12

Khi quay ngang:P=k.l=ml+l0ω2

Khi quay hợp góc α:P=ml+l0cosα.ω2

Khi thanh quay đều: 

P+Fđh=maht

Khi quay trên phương ngang:

P=k.l=ml+l0ω2

Khi quay hợp với phương thẳng 1 góc α:

P=ml+l0cosα.ω2

Xem chi tiết

Động năng của con lắc đơn - vật lý 12

Wđ=12mv2=12mωs02sin2ωt+φ=12mω2s02-s2=mglcosα-cosα0

Định nghĩa : năng lượng mà con lắc có được dưới dạng chuyển động.Động năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức : 

Wđ=12mv2=12mωs02sin2ωt+φ=12mω2s02-s2=mglcosα-cosα0

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

Wđ: Động năng của con lắc đơn J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

s0 : Biên độ dài của dao động con lắc m

k: Độ cứng của lò xo N/m.

s: Li độ dài của dao động con lắc m ; cm

φ:Pha ban đầu rad

Xem chi tiết

Thế năng của con lắc đơn - vật lý 12.

Wt=12mgh=12mωs02cos2ωt+φ=12mω2s2=mgl1-cosα

Định nghĩa : năng lượng mà con lắc có được do được đặt trong trọng trường.Thế năng biến thiên điều hòa theo t với chu kì T2

Công thức : 

Wt=12mgh=12mω2s02cos2ωt+φ=12mω2s2=mgl1-cosα12mglα2

Chú ý : Thế năng cực đại ở biên, cực tiểu ở VTCB.

Chú thích:

Wt: Thế năng của con lắc đơn J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

s0 : Biên độ dài của dao động con lắc m

k: Độ cứng của lò xo N/m.

s: Li độ dài của dao động con lắc m ; cm

φ:Pha ban đầu rad

Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc đơn - vật lý 12

W=Wđ+Wt=12mglα02=12mω2s02=mgl1-cosα0=12mv2max

Định nghĩa : Tổng các dạng năng lượng mà con lắc có được .Cơ năng có giá trị xác định (không biến thiên theo t) và bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức : W=Wđ+Wt=12mglα02=12mω2s02=mgl1-cosα0=12mv2max

Chú ý : Động năng cực đại ở VTCB, cực tiểu ở biên.

Chú thích:

W : Cơ năng của con lắc đơn J

Wđ: Động năng của con lắc đơn J.

Wt : Thế năng của con lắc đơn J.

m: Khối lượng của vật kg.

v: Vận tốc của vật m/s.

s0 : Biên độ dài của dao động con lắc m ; cm

ω :Tốc độ góc của con lắc rad/s.

 α0: Biên độ dài của dao động con lắc rad

l: Chiều dài dây treo m

g: gia tốc trọng trường m/s2

Xem chi tiết

Công thức tính lực căng dây của con lắc đơn - vật lý 12

T=mg3cosα-2cosα0

Khi con lắc ở vị trí li độ góc α:

Công thức

T=mg3cosα-2cosα0

Khi góc nhỏ:

T=mg1+α20-32α2

Khi vật ở biên: Tmin=mgcosα0 hay Tmin=mg1-α202

Khi ở VTCB: Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Công thức tính lực phục hồi của con lắc đơn - vật lý 12

F=-mgsinα-mgα=-mgsl=-mω2s

Lực hồi phục của con lắc đơn là hợp lực của lực căng dây và trọng lực giúp con lắc đơn dao động điều hòa.

Công thức:

F=-mgsinα-mgα=-mgsl=-mω2s

Tại biên lực phục hồi cực đại Fmax=mω2s0

Tại VTCB lực phục hồi bằng 0

Chú thích:

F : Lực phục hồi của con lắc đơn N

α: Li độ góc rad

s: Li độ dài m

ω: Tốc độ góc của dao động con lắc đơn

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường thẳng đứng - vật lý 12

g'=g±qEm=g±qUmd

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi : F cùng phương , cùng chiều P

    g'=g+qEm

Áp dụng khi :E cùng chiu g ; q>0E ngưc chiu g ; q<0

Khi : F cùng phương , ngược chiều P

    g'=g-qEm

Áp dụng khi E cùng chiu g ; q<0 E ngưc chiu g ; q>0

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Công thức tính vận tốc của xe để con lắc trên xe cộng hưởng - vật lý 12

T=Lv ;v=LT0=L.f0

Vận tốc của xe để con lắc đặt trên xe có cộng hưởng (biên độ dao động cực đại):

Chu kì kích thích T=Lv trong đó L là khoảng cách ngắn nhất giữa hai mối ray tàu hỏa hoặc hai ổ gà trên đường…

Công thức : v=LT0=L.f0

với T0=2πmk hay T0=2πlg

Xem chi tiết

Công thức tính độ giảm biên độ của dao động tắt dần - vật lý 12

A

- Độ giảm biên độ sau một dao động:  

A=4FCmω2=4FCk

với FC là lực cản

Nếu FC là lực ma sát thì A=4μtNk

Nếu vật chuyển động theo phương ngang: A=4x0=4μtmgk

 

 

Xem chi tiết

Công thức tính vận tốc của vật khi vật đi được quãng đường S - vật lý 12

v

Chứng minh : 

W=Wđ+Wt+AFms12mv2=12kA2-12kx2-Fms.Sv=kA2-x2-2FmsSm

Với v: vận tốc của vật m/s

      A: Biên độ của dao động m

      x: Li độ của vật m

      Fms: Lực ma sát N

      S: Quãng đường vật đã đi m

      m : Khối lượng của vật kg

Xem chi tiết

Công thức chu kì của con lắc thay đổi do lực Acimet -vật lý 12

g'=g-ρVgm=g1-ρρkk

T'T=gg'

Lực đẩy Acsimet : FA=ρVg

ρ là khối lượng riêng của môi trường vật dao động kg/m3, V là thể tích vật chiếm chỗ m3.

Với g '=g+FAm

Khi FA cùng chiu Pg'=g+ρVgm=g1+ρρkk

Khi FA ngưc chiu P : g'=g-ρVgm=g1-ρρkk

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

 

Xem chi tiết

Công thức tính chu kì của con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng - vật lý 12

T=2πmk=2πl0gsinα

Công thức

T=2πmk=2πl0gsinα

Với T : Chu kì con lắc lò xo trên mặt nghiêng s

       l0: Độ biến dạng ban đầu của lò xo m

        g: Gia tốc trong trường m/s2

        k : Độ cứng của lò xo N/m

        m: Khối lượng của vật kg

        α: Góc nghiêng rad

Xem chi tiết

Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì - vật lý 12

W

Công thức :

Độ giảm năng lượng của dao động sau 1 chu kì :

W=W1-W2=12mglα21-α22

Sau N chu kì NW=Nmgl2α21-α22

Năng lượng cần cung cấp sau N chu kì : W=NW=Nmgl2α21-α22

Công suất cung cấp năng lượng:

P=Wt=Nmgl2α21-α22NT

Xem chi tiết

Biên độ dài con lắc đơn hoặc va chạm - vật lý 12

A';ω'

Va chạm mềm: là sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: V=m1v1+m2v2m1+m2

VTCB không đổi giả sử va chạm tại li độ x:

Biên độ sau va chạm :

s0'=s2+Vω2,V vận tốc sau va chạm

Xem chi tiết

Lực phục hồi của dao động điều hòa - vật lý 12

F=ma=-mω2x

Định nghĩa : Lực phục hồi trong dao động điều hòa là tổng hợp các lực làm cho vật dao động điều hòa.Lực phục hồi cũng biến thiên điều hòa cùng tần số với gia tốc .

Công thức : F=ma=-mω2x=-m2πT2x

Chú ý lực phục hồi cùng chiều với gia tốc có độ lớn cực đại tại hai biên bằng 0 tại VTCB

Xem chi tiết

Động năng của dao động điều hòa - vật lý 12

Wđ=12mv2=12mω2A2-x2=mω2A22sin2ωt+φ

Định nghĩa:

Động năng của dao động điều hòa là dạng năng lượng dưới dạng chuyển động .Biến thiên với chu kì và tần số T2,2f.Trong quá trình chuyển động động năng và thế năng chuyển đổi cho nhau.

Công thức:

Wđ=12mv2=12mω2A2-x2=mω2A22sin2ωt+φ

Với Wđ : Động năng của dao động điều hòa J

       m : Khối lượng của vật kg

       ω: tần số góc của dao động điều hòa rad/s

       A: Biên độ của dao động điều hòa

Chú ý động năng cực đại : Wđ max =mω2A2 tại VTCB và bằng cơ năng

Mối tương quan giữa chu kì dao động của con lắc và chu kì biến đổi của động năng:

- Trong dao động điều hòa. Chu kì của dao động tự do gấp hai lần chu kì biến đổi của động năng.

- Trong dao động điều hòa. Tần số của dao động tự do bằng một nửa tần số biến đổi của động năng.

Xem chi tiết

Thế năng của dao động điều hòa - vật lý 12

Wt=W-Wđ=mω2A2cos2ωt+φ

Định nghĩa : Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí .Thế năng biến thiên điều hòa cùng chu kì, tần số với động năng.Thế năng và động năng có thể chuyển hóa cho nhau nhưng cơ năng là một đại lượng bảo toàn.

Công thức: 

Wt=W-Wđ=mω2A2cos2ωt+φ=mω2x22

Chú ý : Wt max =mω2A22 tại biên và có giá trị bằng cơ năng

Xem chi tiết

Năng lượng của vật trọng dao động điều hòa - vật lý 12

W=Wt+Wđ=mω2A22

Định nghĩa : Cơ năng của dao động điều hòa bằng tổng động năng và thế năng.Cơ năng là đại lượng bảo toàn khi bỏ qua ma sát.

Công thức :

 W=Wt+Wđ=mω2A22

Xem chi tiết

Chu kì của con lắc lò xo theo thay đổi khối lượng - vật lý 12

T'=aT12+bT22

Cho hai vật m1 và m2 được gắn lần lượt vào lo xo có độ cứng k thì có chu kì lần lượt là T1 và T2.

Tính chu kì m'=a.m1+b.m2 gằn vào lò xo k với a,bR và m'>0

Chu kì mới T' là 

T'=aT12+bT22

Ví dụ tính chu kì khi m'=m1-m2 thì T'=T12-T22

Xem chi tiết

Lực căng dây cực đại của con lắc đơn - vật lý 12

 Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

 

Khi ở VTCB: Tmax=mg3-2cosα0 hay Tmax=mg1+α20

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Lực căng dây cực tiểu của con lắc đơn - vật lý 12

 Tmin=mgcosα0 hay Tmin=mg1-α202

 

Khi vật ở Biên: Tmin=mgcosα0 hay Tmin=mg1-α202

Chú thích :

T : Lực căng dây N.

m: Khối lượng con lắc kg

g: Gia tốc trọng trường m/s2

α:Li độ góc rad

α0 : Biên độ góc rad

Xem chi tiết

Chiều dài của con lắc lò xo trên mặt nghiêng - vật lý 12

l0=mgsinαkl=l0±l0±x ,x<A

Ti VTCB : Fđh=Psinα

Chú thích:

l0: Độ giãn hoặc nén ban đầu của lò xo m

x : Li độ của vật m

m: Khối lượng của lò xo kg

g :Gia tốc trọng trường m/s2

α :Góc nghiêng của mặt phẳng

l: Chiều dài của lò xo trong quá trình dao động m

A: Biên độ của dao động m

k : Độ cứng của lò xo N/m

Xem chi tiết

Chu kì của con lắc lò xo theo độ tăng, giảm khối lượng - vật lý 12

T'T=1+mm

T=2πmkT'=2πm+mk

T'T=1+mm

Với T':Chu ki con lắc lúc sau s

       T :Chu kì con lắc ban đầu s

        m: Khối lượng ban đầu kg

        m: Độ tăng giảm khối lượng 

Xem chi tiết

Chu kì của lắc đơn bị thay đổi do điện trường theo phương xiên - vật lý 12

g'=g2+qEm2

T'T=gg'

Lực điện : F=qE

Với : E: Cường độ điện trườngV/m

         U: Hiệu điện thế V

         d: Khoảng cách m

Khi F  P

g'=g2+qEm2tanα=FP ,α là góc lệch theo phương đứng

Khi FP=β

g'=g2+qEm2+2gEqmcosF;P

Chu kì mới : T'=2πlg'

T'T=gg'

Xem chi tiết

Nhiệt lượng đối catot trọng t - vật lý 12

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1

t=m.C.t2-t1α.I.UAK=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ

Nhiệt lượng đối catot trong t s

Q=α.t .Ne.Wđ=m.C.t2-t1t=m.C.t2-t1α.Ne.Wđ=m.C.t2-t1α.Ne.UAK.e      t=m.C.t2-t1α.I.UAK

Với α phần trăm động năng hóa thành nhiệt

       Q : Nhiệt lượng tỏa ra sau t s

        I : Cường độ dòng điện A

        m: Khối lượng đối Catot kg

        C: Nhiệt dung riêng của kim loại làm catot J/Kg.K

         t: Khoảng thời gian t s

        

Xem chi tiết

Lưu lượng nước cần dùng để hạ nhiệt đối catot - vật lý 12

A=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Qthu=mH2O.CH2Ot2-t1=α.t.Ne.WđA=VH2Ot=α.Ne.WđDH2O.CH2Ot2-t1

Với A: Lưu lượng của nước trong 1 s m3/s

       DH2O : Khối lượng riêng của nước kg/m3

       VH2o : Thể tích của nước m3

Xem chi tiết

Vận tốc của pháo và đạn (có yếu tố vận tốc tương đối)

vphao/Đ=mdanmdan+mphao.vdan/phaovdan/Đ=vdan/sung-vsung/Đ

Chứng minh:

Chọn chiều dương là chiều của viên đạn

Định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật 

psau=ptrươcmdan.vdan/Đ+mphao.vphao/Đ=0mdanvdan/phao+vphao/Đ+mphao.vphao/Đ=0vphao/Đ=mdanmdan+mphao.vdan/phao

vdan/Đ=vdan/sung-vsung/Đ

Xem chi tiết

Bài toán quay đều lò xo

kl.sinα=mgcosα=mω2l0+lsinα

Định luật 2 Newton:

Fdh+P=mahtFdh=k.lR=l+l0.sinαmω2R=Fdh.sinα=P.cosα

Xem chi tiết

Phản lực khi qua cầu lõm, cầu lồi

Cầu lồi : N=P-mv2R 

Cầu lõm : N=P+mv2R

Theo định luật 2 Newton

N+P=mv2R

Khi qua cầu lồi :

P-N=mv2RN=P-mv2R

Khi qua cầu lõm

N-P=mv2RN=P+mv2R

Xem chi tiết

Khối lượng riêng

D=mV

D kg/m3 khối lượng riêng của vật

m kg Khối lượng của vật

V (m3) Thể tích cảu vật

Xem chi tiết

Vận tốc chạm đất , độ cao cực đại so với đất

vD=2WAmhB=WAmgWA=mghA+12mvA2

Tại vị trí ban đầu vật có 

vA,hA,WA gốc tại mặt đất

Tại vị trí chạm đất : WtD=0

BTCN cho vật tại A và D

WA=WDWtD+WđD=WAvD=2.WAm

BTCN cho vật tại A, B

B là vị trí cao nhất WđB=0

WA=WBWtB+WđB=WAhB=WAmg

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí tại đó khi biết tỉ số động năng và thế năng

vE=2kk+1.WAmhE=WAk+1mg

Chọn gốc tại mặt đất

Gọi E là vị trí có Wđ=k.Wt

BTCN cho vị trí A và E

WA=WEWA=(k+1)WtEhE=WAk+1mg

vE=2kk+1.WAm

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí tại đó biết tỉ số vận tốc và vận tốc cực đại

vE=2k2.WAmhE=WA1-k2mg

Chọn gốc tại mặt đất

Gọi E là vị trí có

v=kvDWđE=k2WđD=k2WD

BTCN tại A và E

WA=WEWA=WtE+k2.WDhE=WA1-k2mgvE=2k2.WAm

Xem chi tiết

Vận tốc và vị trí biết tỉ số độ cao và độ cao cực đại

vE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Chọn gốc thế năng tại đất

Gọi E là vị trí có 

hE=khmaxWtE=k.WA

BTCN cho vật tại vị trí A và E

WA=WEWA=WđE+kWAvE=21-k.WAmhE=k.WAmg

Xem chi tiết

Lực quán tính ly tâm

Fq=mω2r=mv2r

Lực quán tính ly tâm

1/ Định nghĩa: Lực quán tính ly tâm là lực quán tính xuất hiện khi vật chuyển động tròn và có xu hướng làm vật hướng ra xa tâm.

Ví dụ: Người trên ghế phía dưới đu quay có xu hướng văng ra xa.

2/ Công thức :

Fq=mv2r=mω2r

Fq lực quán tính li tâm

ω rad/s tần số góc khi quay.

3/ Đặc điểm:

- Lực ly tâm có chiều hướng xa tâm và có cùng độ lớn với lực hướng tâm.

- Ứng dụng trong máy ly tâm , giải thích chuyển động cơ thể ngồi trên xe khi ôm cua.

Do khối lượng xe container lớn, thêm vào đó là trời mưa, đường trơn, dẫn đến lực quán tính li tâm rất lớn, làm xe bị "ngã" ra xa và lật đổ.

Xem chi tiết

Gia tốc chuyển động của điện tích trong điện trường đều

a=qEm

Chọn chiều dương từ bản dương sang âm

Với những hạt có khối lượng rât rất nhỏ như electron ,

Ta có thể bỏ qua trọng lực 

qE=maa=qEm

+ Khi điện tích chuyển động nhanh dần đều a > 0

+ Khi điện tích chuyển động chậm dần đều a <0

Với những hạt có khối lượng đáng kể vật chịu thêm trọng lực

a=g±qEm

lấy + khi lực điện cùng chiều trọng lực

lấy - khi lực điện ngược chiều trọng lực

Xem chi tiết

Điện trường cần đặt để hạt bụi cân bằng trong điện trường đều

E=mgq

Để hạt bụi cân bằng :

F=PqE=mgE=mgq

Điện trường cần đặt cùng chiều với g khi q<0

Điện trường cần đặt ngược chiều với g khi q>0

Áp dụng được khi đề bài hỏi điện cần đặt để điện tích tiếp túc đi thẳng khi bay vuông góc với điện trường.

Xem chi tiết

Chu kì chuyển động của điện tích trong từ trường đều

T=2πRv=2πmqB

Với Ts chu kì cảu chuyển động.

mkg khối lượng hạt.

q C điện tích của hạt.

B T cảm ứng từ.

Xem chi tiết

Chuyển động của điện tích lệch góc với cảm ứng từ trong từ trường đều

R=mvxqB ,T=2πmqBh=vy.T

Phân tích vận tốc v theo hai phương vuông góc và song song với cãm ứng từ.

vx=vcosαvy=vsinα

Với α là góc nhọn hợp bởi phương cảm ứng từ và vecto vận tốc.

Vật thực hiện cùng lúc hai chuyển động : chuyển động tròn đều với vận tốc vx và đi lên thẳng đều với vận tốc vy.

Điện tích chuyển động có quỹ đạo là hình đinh ốc.

Khi đó chu kì chuyển động của điện tích: 

T=2πmqB

Bán kính quỹ đạo:

R=mvxqB

Bước ốc là khoảng cách khi điện tích đi được sau  một chu kì.

h=vyT

 

Xem chi tiết

Bài toán hãm hay tăng tốc điện tích bằng hiệu điện thế.

a=qUmds=v2-v02qU,md

Sau khi đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế U, sẽ tạo ra một vùng có điện trường đều có cường độ E.

Khi đặt một điện tích vào hạt sẽ được gia tốc với a=qUmd

TH1: Hạt dứng yên : Vật sẽ chuyển động nhanh dần đều về phía bản + khi q>0 và ngược lại

TH2: Hạt đi song song với đường sức điện. Khi đó vật sẽ được tăng tốc khi đi về phía bản cùng dấu với điện tích, ngược lại hạt sẽ bị hãm và dừng lại sau đó quay dầu.

TH3: Hạt đi lệch hoặc vuông góc với đường sức điện hạt sẽ chuyển động dưới dạng ném xiên và ném ngang.

Xem chi tiết

Nhiệt lượng cần cung cấp.

Q = mq

Trong đó:

m: khối lượng của nhiên liệu (kg).

q: năng suất tỏa nhiệt (J/kg).

Xem chi tiết

Xác định vị trí để vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực hấp dẫn

r13r23=m1m2r13 + r23 = AB

Chứng minh công thức: 

Để vật m3 đứng yên thì theo điều kiện cân bằng lực ta có: F13 + F23 = 0F13 =- F23 

Suy ra: F13  F23 F13 = F23

Để F13  F23 thì vật m3 phải nằm trên đường nối giữa m1 và m2 và nằm phía trong.

Ta có: F13 = F23 Gm1.m3r213 = Gm2.m3r223 r213r223=m1m2r13r23=m1m2 (1)

Ngoài ra: r13 + r23 = AB (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: r13r23=m1m2r13 + r23 = AB

Xem chi tiết

Trọng lượng của một vật

P = 10m

Trong đó:

m là khối lượng của vật, đơn vị là kg

Trọng lượng của quả cân có khối lượng m = 100 g là P= 1 N. 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Độ cứng của lò xo là bao nhiêu

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng 50g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang, ở vị trí có li độ x = -2 cm thì gia tốc của vật là 8(m/s2). Hỏi độ cứng của lò xo là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu biên độ tăng gấp 2 lần thì tần số dao động sẽ ra sao?

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Nếu A tăng gấp 2 lần thì tần số dao động sẽ 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa.

Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa, biên độ con lắc lò xo,

Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết dao động điều hòa

Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Tìm tần số

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là 22cm. Vật mắc vào lò xo có khối lượng m = 120g. Khi hệ thống ở trạng thái cân bằng thì độ dài của lò xo là 24cm. Lấy   π2=10; g=10 m/s2. Tần số dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động khi biết li độ và chiều chuyển động.

Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật lên đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 10m/s2. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới và gốc thời gian khi vật ở vị trí lò xo bị giãn một đoạn 5cm và vật đang đi lên. Bỏ qua mọi lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của hai chất điểm là bao nhiêu?

Chất điểm có khối lượng m1 = 50g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình  x1= cos(5πt+π6)cm. Chất điểm có khối lượng m2 = 100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x2=5cos(πt-π6)cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết về năng lượng dao động điều hòa.

Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Dao động điều hòa. Khi li độ của vật bằng một nửa biên độ thì động năng của nó bằng bao nhiêu?

Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động năng của nó bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với đại lượng nào?

Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi con lắc dao động với phương trình s=5cos10Πt (mm)  thì thế năng của nó biến đổi với tần số ?

Khi con lắc dao động với phương trình  s=5cos10πt (mm) thì thế năng của nó biến đổi với tần số :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?

Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng dao động con lắc lò xo giảm 2 lần khi nào?

Năng lượng dao động con lắc lò xo giảm 2 lần khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm câu trả đúng về Năng lượng vật dao động điều hòa?

Năng lượng vật dao động điều hòa

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số của động năng và thế năng trong quá trình dao động.

Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x=Acos2(ωt+π3) thì động năng và thế năng cũng dao động tuần hoàn với tần số góc

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức tính năng lượng con lắc lò xo dao động điều hòa theo k, A và ω

Gọi k là độ cứng lò xo; A là biên độ dao động; ω là tần số góc. Biểu thức tính năng lượng con lắc lò xo dao động điều hòa là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là

Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà

Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa?

Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng của một vật dao động điều hoà : Wđ=Wosin^2(ωt). Giá trị lớn nhất của thế năng là

Động năng của một vật dao động điều hoà : Wđ=W0sin2(ωt). Giá trị lớn nhất của thế năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x= Acos(ωt+2Π/3). Phương trình động năng là?

Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm, khối lượng m, là x=Acos(ωt+2π3). Động năng của nó biến thiên theo thời gian theo phương trình:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì

Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t-π3)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Động năng của vật nặng tại li độ x = 8cm bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thế năng của con lắc tại thời điểm t =pi (s) bằng

một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x=10cos(20t-π3)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 100g. Thế năng của con lắc tại thời điểm t = π(s) bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng bao nhiêu?

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trìnhx=5cos(20t-π6)(cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì ?

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Mối liên hệ về năng lượng của con lắc lò xo dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí có li độ x=+- A/căn2

Một con lắc lò xo dao động điều hoà khi vật đi qua vị trí có li độ x=±A2 thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x=2sin10pit (cm). Năng lượng dao động của vật là?

Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x=2sin10πt(cm). Lấy  π2= 10. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là?

Con lắc lò xo có khối lượng m = 400g, độ cứng k = 160N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2cm thì vận tốc của vật bằng 40cm/s. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 1kg dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10cm/s thì thế năng bằng ba lần động năng. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng toàn phần của con lắc lò xo dao động điều hòa.

Một con lắc lò xo dao động điều hoà , cơ năng toàn phần có giá trị là W thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là?

Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo có chiều dài 22,5cm. Kích thích để con lắc dao động theo phương thẳng đứng. Thế năng của vật khi lò xo có chiều dài 24,5cm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo= 30cm...

Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30cm. Lấy g = 10m/s2. Khi lò xo có chiều dài l = 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn Fđh = 2N. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là bao nhiêu?

Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là bao nhiêu?

Một quả cầu có khối lượng m = 100g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Cho g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cơ năng của vật khi dao động là

Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π210. Cơ năng của vật khi dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng?

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12cm. Cho g = 10m/s2; lấy  π2 = 10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là?

Một con lắc lò xo nằm ngang với chiều dài tự nhiên l0= 20cm, độ cứng k = 100N/m. Khối lượng vật nặng m = 100g đang dao động điều hoà với năng lượng E=2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kích thích để con lắc dao động điều hoà với cơ năng bằng 6,4.10^-2 J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là?

Một vật nhỏ khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 80N/m. Kích thích để con lắc dao động điều hoà(bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10-2J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Động năng và thế năng của vật dao động điều hòa với phương trình x=Acos(4πft+φ) biến thiên tuần hoàn với tần số bằng bao nhiêu?

Một vật dao động điều hoà với phương trình  x=Acos(4πft + φ) thì động năng và thế năng của nó cũng biến thiên tuần hoàn với tần số 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc vo= 0,25 m/s và gia tốc a=-6,25√3 . Độ cứng của lò xo là?

Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình x=Acos(ωt+φ) . Cơ năng dao động E = 0,125 (J). Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v0 = 0,25 m/s và gia tốc a=-6,253(m/s2). Độ cứng của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lò xo có chiều dài tự nhiên lo= 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Cho thanh quay tròn đều trên mặt phẳng ngang thì chiều dài lò xo là 25cm. Trong 1 giây thanh OA quay được số vòng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Thanh quay tròn đều với vận tốc góc 4,47rad/s. Khi quay, chiều dài của lò xo là?

Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 20N/m. Gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Thanh quay tròn đều với vận tốc góc 4,47rad/s. Khi quay, chiều dài của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1N...

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1 cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo vào lò xo 1 hòn bi có khối lượng 10g quay đều xung quanh trục thẳng đứng () với tốc độ góc ω0 . Khi ấy, lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g = 10 m/s2 Số vòng vật quay trong 1 phút là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N...

Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn ra thêm 1cm nếu chịu lực kéo 0,1N. Treo một hòn bi nặng m = 10g vào lò xo rồi quay đều lò xo xung quanh một trục thẳng đứng () với vận tốc góc ω0  . Khi ấy, trục lò xo làm với phương thẳng đứng góc α=60o. Lấy g = 10m/s2. Số vòng quay trong 2 phút bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10cm. Tần số dao động của vật bằng

Cho con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng α=300, lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10cm. Kích thích cho vật dao động điều hoà trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Tần số dao động của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên lo = 25cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc  α =30 so với mặt phẳng nằm ngang...

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400g, lò xo có độ cứng k = 80N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 25cm được đặt trên một mặt phẳng nghiêng có góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Đầu trên của lò xo gắn vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vật nặng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm, xác định biên độ dao động con lắc lò xo.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra 10 cm. Cho vật dao động điều hoà, ở thời điểm ban đầu có vận tốc 40 cms và gia tốc -43 ms2. Biên độ dao động của vật là (g=10 ms2)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang.

Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng bao nhiêu?

Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng  :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc .

Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Khi lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 3m thì tần số là bao nhiêu

Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ =19 g thì tần số dao động của hệ là

Khi treo một vật có khối lượng m = 81g vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10Hz. Treo thêm vào lò xo vật có khối lượng m’ = 19g thì tần số dao động của hệ là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Độ cứng của lò xo là?

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy   π2 10, cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Độ cứng của lò xo bằng:

Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy  π2 = 10. Độ cứng của lò xo bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì  T1= 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ T2 = 0,4 s. Khối lượng vật  là : 

Một lò xo treo phương thẳng đứng, khi mắc vật m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi mắc vật m2 vào lò xo thì vật dao động với chu kỳ T2 = 0,42 s. Biết m1 = 180g. Khối lượng vật m2 là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Treo thêm một vật vào lò xo thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng

Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bài toán gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì bằng bao nhiêu?

Khi gắn quả nặng m1vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì 6s. Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 8 s. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì hệ dao động với chu kì bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T =pi/5 (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng

Một lò xo có độ cứng k = 25N/m. Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1m2 vào lò xo và kích thích cho dao động thì thấy rằng. Trong cùng một khoảng thời gian: m1 thực hiện được 16 dao động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T = π5(s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng :m1, m2, m3 =m1+m2  , m4 =m1-m2 . Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T1, T2, T3= 5s;  T4= 3s. Chu kì T1, T2 lần lượt bằng

Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng : m1 , m2, m3m1 +m2m4 = m1 - m2. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T1 , T2 ,T3 = 5s; T4 = 3s. Chu kì T1 ,T2 lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1, m2. Chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng

Một lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo hai vật có khối lượng m1 ,m2. Kích thích cho chúng dao động, chu kì tương ứng là 1s và 2s. Biết khối lượng của chúng hơn kém nhau 300g. Khối lượng hai vật lần lượt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình gia tốc biết đồ thị dao động của chất điểm

Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị dao động như hình vẽ, lấy (π2= 10). Phương trình gia tốc là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo biết A=6cm, lúc t=0 thì x=3can2 theo chiều dương

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm. Khi t = 0 vật đi qua vị trí có ly độ x = 32cm theo chiều dương và gia tốc có độ lớn là 23 cm/s2 . Phương trình dao động của con lắc là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Quãng đường vật đi được trong 10π (s) đầu tiên của con lắc lò xo

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong π10 (s) đầu tiên là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0 cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là

Một vật nhỏ, khối lượng m, được treo vào đầu một lò xo nhẹ ở nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn ra một đoạn bằng 5,0cm. Kích thích để vật dao động điều hoà. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là

Cho g = 10m/s2. Ở vị trí cân bằng lò xo treo theo phương thẳng đứng giãn 10cm, thời gian vật nặng đi từ lúc lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ hai là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thời gian lò xo bị nén trong một dao động toàn phần của hệ là

Treo vật có khối lượng m = 400g vào lò xo có độ cứng k = 100N/m, lấy g = 10m/s2. Khi qua vị trí cân bằng vật đạt tốc độ 20πcm/s, lấy π2=10 . Thời gian lò xo bị nén trong một dao động toàn phần của hệ là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Thời gian ngắn nhất để quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là

Lò xo có độ cứng k = 80N/m, một đầu gắn vào giá cố định, đầu còn lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 800g. Người ta kích thích quả cầu dao động điều hoà bằng cách kéo nó xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10cm rồi thả nhẹ. Thời gian ngắn nhất để quả cầu đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí mà tại đó lò xo không biến dạng là ( lấy g = 10m/s2)

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là

Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2. Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi

Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chọn câu sai độ lớn cực đại của lực phục hồi

Chọn câu sai: Trong dao động điều hoà, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz

Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2=10 . Lực kéo về tác dụng lên chất điểm tại thời điểm t = 112s có độ lớn là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g =π210m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 0,5kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz; khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42cm/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng

Vật có khối lượng m = 0,5kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz; khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42cm/s. Lấy π2  10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng bao nhiêu? Biết m, f, x, v

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 0,1m chu kì dao động T = 0,5s. Khối lượng quả nặng m = 0,25kg. Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật có khối lượng m = 0,5kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz; khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 9,42cm/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật bằng

Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm. Lực đàn hồi cực đại có giá trị

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m.

Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá trị là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật đang đi lên với vận tốc v = + 80cm/s là

Con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10rad/s. Chọn gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên và khi v = 0 thì lò xo không biến dạng. Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật đang đi lên với vận tốc v = + 80cm/s là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là

Con lắc lò treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Lấy g = π2 10m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lực đẩy đàn hồi lớn nhất của lò xo bằng

Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình dao động là x=2cos10πt(cm) . Biết vật nặng có khối lượng m = 100g, lấy g = π2=10m/s2. Lực đẩy đàn hồi lớn nhất của lò xo bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao động có Fmax /Fmin= 7/3.

Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết rằng trong quá trình dao động có Fdmax/Fdmin= 7/3. Biên độ dao động của vật bằng 10cm. Lấy g = 10m/s2π2 m/s2. Tần số dao động của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 100g. Tìm lực để kéo vật trước khi dao động

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động theo phương trình: x = 5cos(4πt)cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 1N/cm treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình...

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 1N/cm treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(5πt-π6)cm. Lấy g = π2= 10m/s2. Lực đàn hồi cực đại là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực đàn hồi khi t = 4s là 

Một con lắc lò xo có độ cứng K = 100N/m, treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x=6cos(5πt-π3)cm.Lấy g = π2 = 10m/s2. Chọn chiều dương hướng lên. Lực đàn hồi khi t = 4s là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gía trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi là

Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Lò xo nhẹ có độ cứng là K = 40N/m, vật có khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Gía trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ cứng K của lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là

Một vật nhỏ có khối lượng m = 200g được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng K. Kích thích để con lắc dao động điều hoà (bỏ qua các lực ma sát) với gia tốc cực đại bằng 16m/s2 và cơ năng bằng 6,4.10-2J. Độ cứng K của lò xo và vận tốc cực đại của vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Chu kỳ và biên độ dao động là.

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm. Truyền cho vật động năng 0,125J vật dao động theo phương thẳng đứng. g = 10m/s2,π2=10 . Chu kì và biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB là 

Con lắc lò xo nằm ngang có k =100 N/m, m = 1kg dao động điều hoà. Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm năng lượng dao động của vật biết hệ dao động như hình vẽ.

Cho hệ dao động (h.vẽ). Biết k1=10N/m; k2=15N/m; m=100g. Tổng độ giãn của 2 lò xo là 5cm. Kéo vật tới vị trí để lò xo 2 không nén, không giãn rồi thả ra. Vật dao động điều hoà .Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là

Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ cứng của lò xo là k = 18 N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng

Tại vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu E = 0,0225J để quả nặng dao động điều hoà theo phương đứng xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là k = 18 N/m. Chiều dài quỹ đạo của vật bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Biên độ dao động là

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2 = 0,3N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Khi treo vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1=60 N/m thì vật dao động với chu kì 2 s. Khi treo vật nặng đó vào lò xo có độ cứng k2=0,3 N/cm thì vật dao động điều hoà với chu kì là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo vật nặng có khối lượng m2= 400g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Một vật có khối lượng m1=100 g treo vào lò xo có độ cứng là k thì dao động với tần số là 5 Hz. Khi treo vật nặng có khối lượng m2=400 g vào lò xo đó thì vật dao động với tần số là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi treo thêm gia trọng có khối lượng denta (m)  thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng

Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2s, khi treo thêm gia trọng có khối lượng  m  thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Khi treo vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với tần số 10Hz, nếu treo thêm gia trọng có khối lượng 60g thì hệ dao động với tần số 5Hz. Khối lượng m bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng

Cho hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng là k, lò xo thứ nhất treo vật m1 = 400g dao động với T1, lò xo thứ hai treo m2 dao động với chu kì T2. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 10 dao động. Khối lượng m2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi gắn quả cầu  m3  vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là

Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì T1 = 0,4s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo đó thì nó dao động với chu kì T2 = 0,9s. Khi gắn quả cầu m3 = m1m2  vào lò xo thì chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là

Một lò xo có khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k treo thẳng đứng. Lần lượt: treo vật m=100 g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật  m2=m1 vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 32cm. Cho g=10 ms2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T' bằng

Một con lắc lò xo treo vào trần thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì T. Khi thang máy chuyển động thẳng nhanh dần đều đi lên thẳng đứng thì con lắc dao động với chu kì T' bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Công thức xác định chu kì dao động của con lắc lò xo.

Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng biểu thức : 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì tần số thay đổi ra sao?

Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, nếu khối lượng của vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu thì số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây so với ban đầu sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi nào?

Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hệ hai lò xo mắc song song có T =2pi/3. Nếu hai lò xo mắc nối tiếp thì T =pi căn 2. Tìm độ cứng k1, k2

Mắc vật có khối lượng m = 2kg với hệ lò xo k1, k2mắc song song thì chu kì dao động của hệ là Tss=2π3s. Nếu 2 lò xo này mắc nối tiếp nhau thì chu kì dao động là Tnt  =π2 (s) ; biết k1 >k2. Độ cứng k1 ,k2lần lượt là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s. Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Muốn chu kì dao động của vật là T'=(T1+T2 )/2  thì phải tăng hay giảm khối lượng bao nhiêu?

Cho hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L1 thì dao động động với chu kì T1 = 0,3s; khi treo vật vào L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối L1 nối tiếp với L2, rồi treo vật m vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động của vật là  T,=(T1+T2)/2 thì phải tăng hay giảm khối lượng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Muốn chu kì dao động là 0,3s thì phải tăng hay giảm khối lượng của vật bao nhiêu ?

Cho hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên l0. Khi treo một vật m = 400g vào lò xo L1 thì dao động động với chu kì T1 = 0,3s; khi treo vật vào L2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4s. Nối L1 song song với L2, rồi treo vật m vào thì vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì dao động là 0,3s thì phải tăng hay giảm khối lượng của vật bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng, biết độ cứng, khối lượng và biên độ dao động

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100N/m , khối lượng quả nặng m = 400g. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí lò xo bị dãn 10cm rồi thả nhẹ . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng , chiều dương hướng xuống , t = 0 khi thả vật. Lấy g = 10m/s2π2 = 10 . Phương trình dao động là.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Viết phương trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng bị nén từ VTCB

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100N/m, khối lượng quả nặng m = 400g . Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 4cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 khi thả vật.Lấy g = 10m/s2 , π2= 10. Phương trình dao động  là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sau thời gian t = 0,25s chất điểm đến vị trí gốc tọa độ (lần đầu tiên) sau khi đi được 9 căn 2 cm. Viết phương trình dao động của chất điểm.

Một chất điểm dao động điều hòa nên trục Ox. Khi t = 0 chất điểm ở vị trí  x = 32cm đi ra vị trí biên. Sau thời gian t = 0,25s chất điểm đến vị trí gốc tọa độ (lần đầu tiên) sau khi đi được 92 cm. Phương trình dao động là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kỳ của con lắc được đặt giữa 2 bản kim loại song song cách nhau 20cm, có hiệu điện thế 80V...

Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g=10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc trong điện trường thẳng đứng hướng lên có độ lớn E=4800V/m...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T0=2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi tích điện cho quả nặng điện tích q=6.10-5C thì chu kì dao động của nó là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tìm chu kì của con lắc khi thay đổi điện trường E từ 0 lên 104V/m biết chu kì khi E=0 là T=2s...

Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01kg mang điện tích q=2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0=2s. Tìm chu kì dao động của con lắc khi E = 104V/m. Cho g=10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc đơn mang điện tích trong từ trường nằm ngang E = 4.10^4 V/m

Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q=2.10-5C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g=π2=10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc tích điện âm đặt trong điện trường thẳng đứng, chiều hướng lên

Một con lắc đơn gồm dây treo dài 0,5m, vật có khối lượng m = 40g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g=9.47m/s2 Tích điện cho vật điện tích -8.10-5C rồi treo con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên và có cường độ E = 40V/cm. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thoả mãn giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắc trong điện trường đều nằm ngang biết vị trí cân bằng lệch góc π/4 so với phương thẳng đứng

Một con lắc đơn có chu kì dao động riêng là T. Chất điểm gắn ở cuối con lắc đơn được tích điện. Khi đặt con lắc đơn trong điện trường đều nằm ngang, người ta thấy ở trạng thái cân bằng nó bị lệch một góc π4 so với trục thẳng đứng hướng xuống. Chu kì dao động riêng của con lắc đơn trong điện trường bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ba con lắc mang điện tích q1, q2 và không mang diện tích được đặt trong từ trường đều. Tìm liên hệ q1/q2

Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hòa của chúng trong điện trường đều có phương thẳng đứng lần lượt là T1; T2T3 với T1=T33; T2=2T33. Biết q1+q2=7,4.10-8C. Tỉ số điện tích q1q2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc dài 1m, vật nặng khối lượng mang điện tích q=-2.10^-5C...

Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m=50g mang điện tích q=-2.10-5C, cho g=9,86m/s2. Đặt con lắc vào vùng điện trường đều nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm. Chu kì dao động của con lắc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết chu kì dao động của con lắc là 2,04s, xác định hướng và độ lớn của điện trường

Một con lắc đơn dài 1m, một quả nặng dạng hình cầu khối lượng m = 400g mang điện tích q=-4.10-6C. Lấy g=10m/s2. Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (có phương trùng phương trọng lực) thì chu kì dao động của con lắc là 2,04s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Chu kì của con lắ ccó chiều dài l và khối lượng quả nặng là m đặt trong điện trường đều E

Một con lắc đơn có chiều dài l và khối lượng quả nặng là m. Biết rằng quả nặng được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một tụ phẳng. Nếu cường độ điện trường trong tụ là E, thì chu kì của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng khi đặt trong xe chuyển động xuống dốc

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 30o so với phương ngang, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  μ=0,2. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2. Vị trí cân bằng của con lắc khi dây treo hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi sợi dây treo con lắc và phương thẳng đứng khi đặt con lắc trong xe chuyển động xuống dốc nghiêng

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc  α=30o so với phương ngang. Xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát. Vị trí cân bằng của con lắc khi sơi dây hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc sợ dây của con lắc đơn hợp với phương thẳng đứng khi treo con lắc trong xe chạy trên mặt phẳng nghiêng, bỏ qua ma sát

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng dây treo con lắc trong xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 30o

Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α=30o so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là m = 1003 g. Lấy g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe va mặt đường. Lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi con lắc trong xe chuyển động xuống dốc, có tính lực ma sát

Treo một con lắc đơn dài 1m trong một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α=30o so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là μ=0,2; gia tốc trọng trường tại vùng con lắc dao động là g=10m/s2. Trong quá trình xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, tại vị trí cân bằng của vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Tính độ lớn điện tích dương và âm trong một centimet khối khí Hydro.

Trong 22,4 (lít) khí Hyđrô ở 0oC áp suất 1 (atm)  thì có 12,04.1023 nguyên tử Hyđrô. Mỗi nguyên tử Hyđrô gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích âm trong một cm3 khí Hyđrô

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chu kì dao động của con lắc trong không khí khi chịu lực đẩy Acsimede là...

Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm3. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Acsimede, khối lượng riêng của không khí là Do=1,3g/lít. chu kì T' của con lắc trong không khí là? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Công thức cơ băng của con lắc đơn theo góc lệch cực đại αo...

Viết biểu thức cơ năng của con lắc đơn khi biết góc lệch cực đại  α0 của dây treo:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm cơ năng của con lắc đơn biết biên độ so = 5cm và chu kì T=2s...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2kg, chiều dài dây treo l , dao động nhỏ với biên độ s0 = 5cm và chu kì T = 2s. Lấy g =  π2 = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm động năng của con lắc đơn khi biết phương trình dao động

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g dao động với phương trình s = 10sin2t(cm). Ở thời điểm t =π /6(s), con lắc có động năng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho 2 con lắc lò xo và con lắc đơn có năng lượng dao động bằng nhau, tìm tỉ số k/m...

Con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hoà với biên độ A. Con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l , vật nặng có khối lượng m dao động điều hoà với biên độ góc  α0 ở nơi có gia tốc trọng trường g. Năng lượng dao động của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số k/m bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 60o, tìm năng lượng dao động...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài  l = 100cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60° rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10m/s2. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm tần số biến đổi của thế năng, động năng khi biết phương trình dao động...

Khi con lắc đơn dao động với phương trình s = 5cos 10πt (mm)  thì thế năng của nó biến đổi với tần số 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc, Cơ năng bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.

Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Quan hệ biên độ góc của hai con lắc khi l1=2l2 là gì

Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cơ năng toàn phần của con lắc dơn khi biết khối lượng và biên độ dao động...

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật bay ngang va chạm vào con lắc đơn, tính năng lượng dao động của con lắc sau va chạm...

Một vật có khối lượng m0= 100g bay theo phương ngang với vận tốc v0= 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết biên độ góc sau chạm, tìm vận tốc của vật trước khi va chạm vào con lắc đơn...

Một con lắc đơn có dây treo dài  l = 1m mang vật nặng m = 200g. Một vật có khối lượng m0= 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào vật m. Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Lấy g = π2  = 10m/s2. Vận tốc của vật m0 ngay trước khi va chạm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vật mang động năng Wo đến va chạm con lắc đơn, tính năng lượng của hệ sau va chạm...

Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng m0 = 0,25m chuyển động với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α =30o biết αo =45o và khối lượng vật m=200g, chiều dài 1m..

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc αo=45orồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α=30o

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là biết l=1m, khối lượng m=200g, góc ban đầu αo=45o

Cho con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng m=200g tại nơi có g=10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc αo=45o rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi vận tốc của vật bằng 0 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ số giữa lực căng cực đại và lực căng cực tiểu của con lắc có chiều dài l, góc ban đầu αo=45o...

Một con lắc đơn có chiều dài l. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc αo=60o. Tỉ số giữa lực căng cực đại và cực tiểu là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng biết ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang...

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài l=50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang. Lấy g=π2=10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây treo khi con lắc ở vị trí cân bằng biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N...

Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng vật nặng m=0,4kg, dao động điều hoà tại nơi có g=10m/s2. Biết lực căng của dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 3N thì sức căng của dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây tại thời điểm T/4 khi biết trọng lượng và vận tốc cực đại...

Một con lắc đơn có chiều dài l, vật có trọng lượng là 2N, khi vật đi qua vị trí có vận tốc cực đại thì lực căng của dây bằng 4N. Sau thời gian T4 lực căng của dây có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm tỉ số T/P giữa lực căng và trọng lượng khi vật đi qua li độ góc 45o biết biên độ góc là 60o

Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động với biên độ góc là 60o. Tỉ số τP khi vật đi qua vị trí có li độ góc 45o bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm cực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết góc ban đầu 60o, vật có khối lượng m=100g và chiều dài 1m..

Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60o rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng T khi vật qua vị trí cân bằng biết khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N...

Một con lắc đơn mà vật nặng có trọng lượng 2N, con lắc dao động trong môi trường không có ma sát. Khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng. Sóng dừng.-Vật lý 12.

Quả cầu khối lượng m=0,625 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k=400 N/m treo thẳng đứng, quả cầu được nối vào đầu A của một dây AB căng ngang. Giả sử lực căng dây không làm ảnh hưởng đến chuyển động của quả cầu. Kích thích cho quả cầu dao động tự do theo phương thẳng đứng, ta thấy trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Biết dây AB dài 3 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 6 độ thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là

Một con lắc đơn có chiều dài l=64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 6orồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 3o. Lấy g=π2=10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 6o thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian ∆t cơ năng của hệ giảm đi 2 lần thì vận tốc cực đại giảm

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian Δt cơ năng của hệ giảm đi 2 lần thì vận tốc cực đại giảm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian ∆t cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian Δt cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m

Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là μ=0,1. Ly g=10m/s2. Thời gian dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s

Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ

Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất

Một con lắc đơn có chiều dài l được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là L = 12,5m. Khi vận tốc đoàn tàu bằng 11,38m/s thì con lắc dao động mạnh nhất. Cho g=10m/s2. Chiều dài của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Chiều dài thanh ray là L=12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L=12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng k1, k2  mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất

Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1=200N/m, π2=10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m

Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π2=10. Khối lượng của xe bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ

Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ

Hai lò xo có độ cứng lần lượt k1, k2 mắc nối tiếp với nhau. Vật nặng m = 1kg, đầu trên của là lo mắc vào trục khuỷu tay quay như hình vẽ. Quay đều tay quay, ta thấy khi trục khuỷu quay với tốc độ 300vòng/min thì biên độ dao động đạt cực đại. Biết k1=1316N/m, π2=9,87. Độ cứng k2 bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở nào

Giá trị hiệu dụng của dòng điện được xây dựng trên cơ sở

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Năng lượng dao động của vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình x1= 3cos20t

Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1=3cos20t cm và x2=2cos(20t-π/3) cm. Năng lượng dao động của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số động năng và thế năng tại x=2√2 khi một vật thực hiện hai dao động điều hòa x1= 6cos(5πt- π/2) và x2= 6cos(5πt)

Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=6cos(5πt-π/2) cm và x2=6cos5πt cm. Lấy π2=10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x=22 cmbằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động x1= 8cos(2πt + π/2) và x2=8cos(2πt), động năng của vật khi qua li độ x= A/2...

Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1=8cos(2πt+π/2) cm và x2=8cos2πt cm. Lấy π2=10. Động năng của vật khi qua li độ x=A/2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực tác dụng cực đại gây ra cho vật 2 dao động thành phần x1 = 4cos(10πt) và x2 = 6cos(10πt)

Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1=4cos10t cm và x2=6cos10t cm. Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biểu thức thế năng của vật theo thời gian khi vật thực hiện đồng thời 2 dao động có f =10hz, A1 =8cm, A2= 8cm

Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, biên độ A1=8cm và φ1=π/3; A2=8cm và φ2=-π/3. Lấy π2=10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đôi catôt tăng thêm 1000°C?

Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 15 J. Đối catôt có khối lưcmg 0,4 kg, có nhiệt dung riêng là 120  (J/kg°C ) . Giả sử 99,9% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đôi catôt tăng thêm 1000 °C.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết