Vấn đề 7: Bài toán va chạm.

Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Vấn đề 7: Bài toán va chạm.

Advertisement

Vấn đề 7: Bài toán va chạm.

Chủ Đề Vật Lý

Công Thức Liên Quan

Biên độ dài con lắc đơn hoặc va chạm - vật lý 12

A';ω'

Va chạm mềm: là sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: V=m1v1+m2v2m1+m2

VTCB không đổi giả sử va chạm tại li độ x:

Biên độ sau va chạm :

s0'=s2+Vω2,V vận tốc sau va chạm

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một vật bay ngang va chạm vào con lắc đơn, tính năng lượng dao động của con lắc sau va chạm...

Một vật có khối lượng m0= 100g bay theo phương ngang với vận tốc v0= 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết biên độ góc sau chạm, tìm vận tốc của vật trước khi va chạm vào con lắc đơn...

Một con lắc đơn có dây treo dài  l = 1m mang vật nặng m = 200g. Một vật có khối lượng m0= 100g chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào vật m. Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Lấy g = π2  = 10m/s2. Vận tốc của vật m0 ngay trước khi va chạm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một vật mang động năng Wo đến va chạm con lắc đơn, tính năng lượng của hệ sau va chạm...

Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng m0 = 0,25m chuyển động với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.