Lực hấp dẫn là bao nhiêu khi tăng khối lượng hai vật lên gấp đôi

Lực hấp dẫn là bao nhiêu khi tăng khối lượng hai vật lên gấp đôi. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lực hấp dẫn là bao nhiêu khi tăng khối lượng hai vật lên gấp đôi

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
VẬT LÝ 10 Chương 2 Bài 11 Vấn đề 2

Nếu khối lượng của 2 vật đều tăng gấp đôi để lực hấp dẫn giữa chúng không đổi thì khoảng cách giữa chúng phải là bao nhiêu?

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

Lực hấp dẫn. Trọng lực trường hợp đặc biệt của lực hấp dẫn.

Tại sao trái táo lại rơi xuống đất mà không bay lên không trung? Qua bài giảng này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lực vạn vật hấp dẫn nhé.

Biến Số Liên Quan

Khối lượng của vật - Vật lý 10

m

 

Khái niệm:

Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.

 

Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.

 

Đơn vị tính: 

Kilogram - viết tắt (kg)

Gram - viết tắt (g)

 

 

 

Xem chi tiết

Hằng số hấp dẫn - Vật lý 10

G

 

Thông tin chi tiết:

Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797. Nó thường xuất hiện trong định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton và trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein. Hằng số này còn được gọi là hằng số hấp dẫn phổ quát, hằng số Newton, hoặc G Lớn. 

 

Cần phân biệt rõ "G Lớn" là hằng số hấp dẫn so với "g nhỏ" là gia tốc trọng trường (gravity).

 

G thường được lấy giá trị bằng 6,67.10-11.

 

Đơn vị tính: N.m2kg2

Xem chi tiết

Khoảng cách - Vật lý 10

r

 

Khái niệm:

r là độ dài đường thẳng nối giữa hai tâm của vật.

 

Đơn vị tính: mét m

 

Xem chi tiết

Lực hấp dẫn - Vật lý 10

Fhd

 

Khái niệm:

Lực hấp dẫn là lực hút của hai vật có khối lượng tương tác với nhau.

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Giải thích cho chuyển động của sự rơi của vật và chuyển động của các hành tinh.

 

Đơn vị tính: Newton (N).

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Công thức xác định lực hấp dẫn.

Fhd=G.m1.m2r2

Phát biểu:

Lực hấp dẫn giữa hai vật( coi như hai chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 

Chú thích:

m1;m2: khối lượng của hai vật 1 và 2 (kg).

G: hằng số hấp dẫn 6,67.10-11(N.m2kg2).

r: khoảng cách giữa hai vật (m).

Fhd: lực hấp dẫn (N).

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Đặc điểm của vector lực

Lực đặc trưng cho điều gì sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính lực hấp dẫn của hai xà lan

Cho hai xà lan trên biển có khối lượng lần lượt là 80 tấn và 100 tấn cách nhau 1km. Tính lực hấp dẫn của hai xà lan và cho hai xà lan có tiến lại gần nhau được không nếu chúng không chuyển động?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của người 600N trên sao Hỏa

Biết khối lượng của sao hỏa bằng 0,11 khối lượng Trái Đất, còn bán kính của Sao Hỏa bằng 0,53 bán kính Trái Đất. Xác định gia tốc rơi tự do trên Sao Hỏa biết Trái Đất là 9,8 m/s2. Nếu một người trên Trái Đất có trọng lượng là  600N thì trên Sao Hỏa có trọng lượng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hòn đá hút Trái Đất một lực bằng bao nhiêu

Cho biết khối lượng Trái Đất là M=6.1024 kg, khối lượng của một hòn đá là m=2,3kg, gia tốc rơi tự do là g=9,81m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu?  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời

Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời biết khối lượng của trái đất là 6.1024 kg . Khối lượng mặt trời là 2.1030 kg . Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 1,5.1011 m

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm độ cao so với Mặt Trăng

Gia tốc rơi tự do trên bề mặt của Mặt Trăng là gMT=1,6m/s2 và bán kính Mặt Trăng RMT=1740km. Hỏi ở độ cao nào so với Mặt Trăng thì g=19gMT

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Trọng lượng của vật khi ở độ cao cách mặt đất gấp 4 lần bán kính Trái Đất

Một vật có m=20kg. Tính trọng lượng của vật ở độ cao 4R so với mặt đất. Biết gia tốc trọng trường trên bề mặt đất là 10m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa hai vật cân bằng

Cho hai vật m1=16kg; m2=4kg. Đặt tại hai điểm AB cách nhau 20 cm, xác định vị trí đặt m3=4 kg ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng

Cho hai vật 4m1=m2. Đặt tại hai điểm A, B cách nhau 36 cm, xác định vị trí đặt m3=2kg ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó Có video
Xem chi tiết

Vị trí con tàu sao cho lực hấp dẫn của Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên con tàu cân bằng

Một con tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng, biết khoảng cách giữa tâm Trái Đất và Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất và khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng của trái đất 81 lần. Xác định vị trí con tàu sao cho lực hấp dẫn của Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên con tàu cân bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn giữa hai vật

Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn Fhd giữa chúng có biểu thức:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực tương tác hấp dẫn giữa hai chất điểm

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Cha đẻ của định luật vạn vật hấp dẫn

Người nêu ra định luật vạn vật hấp dẫn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Gia tốc của vật tại nơi có độ cao h so với mặt đất

Trái Đất có khối lượng M, bán kính R. Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất có gia tốc trọng trường là g thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Hiện tượng thủy triều xảy ra là do?

Hiện tượng thuỷ triều xảy ra do

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gần như là chuyển động tròn là do?

Trái Đất chuyển động gần như tròn quanh Mặt Trời là do

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điều kiện sử dụng định luật vạn vật hấp dẫn. Công thức lực hấp dẫn được áp dụng cho?

Chọn ý sai. Công thức  Fhd=G.m1.m2r2 được áp dụng cho

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đưa một vật lên cao,lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật sẽ như thế nào?

Đưa một vật lên cao, lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn của hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn như thế nào?

Lực hấp dẫn của hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Độ lớn lực hấp dẫn khi khoảng cách tăng gấp 3 lần

Khi khoảng cách giữa hai vật tăng gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tại cùng một điểm, các hòn đá rơi xuống mặt đất là do?

Tại cùng một địa điểm, các hòn đá rơi xuống mặt đất

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt trăng

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đơn vị của hằng số hấp dẫn là gì?

Đơn vị đo hằng số hấp dẫn là đơn vị nào sau đây

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Lực hấp dẫn do một hòn đá gây ra

Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái đất thì có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đồ thị biểu diễn lực hấp dẫn theo khoảng cách

Lực hấp dẫn thay đổi theo khoảng cách bằng đồ thị nào sau đây?   

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Lý thuyết lực hướng tâm

Chọn câu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tính lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng

Tính lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Cho biết khối lượng Trái Đất là 6.1024 (kg) và khối lượng Mặt Trăng là 7,4.1027 (kg). Khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 3,84.105 (km).

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực hấp dẫn tối đa giữa hai quả cầu kim loại.

Hai quả cầu kim loại giống nhau, mỗi quả cầu có khối lượng 50 kg và bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị tối đa bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy.

Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi tàu có khối lượng 150000 tấn khi chúng ở cách nhau 1 km.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu.

Hai quả cầu giống nhau, mỗi quả cầu có khối lượng 20000 kg ở cách nhau 40 m. Biết hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 (Nm2kg2). Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tại điểm nào trên đường nối tâm lực hấp dẫn bằng nhau.

Trái Đất có khối lượng 6.1024 kg, Mặt Trăng có khối lượng 7,2.1022 kg. Bán kính quỹ đạo của Mặt Trăng 3,84.108 km. Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật bị hút về Trái Đất và Mặt Trăng với những lực bằng nhau?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa hai quả cầu cân bằng.

Hai quả cầu có khối lượng lần lượt là m1= 12 kg; m2= 3 kg, cách nhau 0,5 m. Xác định vị trí đặt quả cầu m3=1 kg để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí để lực hấp dẫn giữa chúng bằng nhau.

Trái Đất có khối lượng 6.1024 kg, Mặt Trời có khối lượng 2.1030 kgKhoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 1,5.1011 m. Tại điểm nào trên đường thẳng nối tâm của chúng, vật bị hút về Trái Đất và Mặt Trời với những lực bằng nhau?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vị trí đặt vật thứ 3 để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng.

Cho hai quả cầu có khối lượng bằng nhau và đặt cách nhau 10 cm. Xác định vị trí đặt vật thứ 3 để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính tỉ lệ giữa lực tĩnh điện và lực hấp dẫn.

Xét nguyên tử Heli, gọi Fd và Fhdlần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron: 9,1.10-31 kg. Khối lượng của Heli: 6,65.10-27kg. Hằng số hấp dẫn: 6,67.10-11 N.m2/kg2. Chọn kết quả đúng.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khối lượng của mỗi quả cầu.

Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Hằng số hấp dẫn: 6,67.10-11 N.m2/kg2. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết