Định nghĩa:
- Hệ kín là hệ mà các vật trong hệ chỉ có sự tương tác với nhau mà không có sự tương tác với các vật bên ngoài hệ.
- Ngoại lực (lực cản không khí), không ảnh hưởng đến nội lực của hệ.
Định nghĩa:
Vật lý 10. Các định luật bảo toàn. Định luật bảo toàn động lượng. Độ biến thiên động lượng. Dạng khác của định luật II Nweton. Xác định lực tương tác của vật lhi biết thời gian tác dụng.
Vật lý 10. Động lượng, xác định tổng động lượng của một hệ. Định luật bảo toàn động lượng. Hệ cô lập là gì?
Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Vật lý 10. Động lượng. Định luật bỏa toàn động lượng. Chuyển động bằng phản lực.
Khái niệm:
Khối lượng vừa là một đặc tính của cơ thể vật lý vừa là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó (sự thay đổi trạng thái chuyển động của nó) khi một lực ròng được áp dụng. Khối lượng của một vật thể cũng xác định sức mạnh của lực hấp dẫn của nó đối với các vật thể khác. Đơn vị khối lượng SI cơ bản là kilogram.
Trong một số bài toán đặc biệt của Vật Lý, khi mà đối tượng của bài toán có kích thước rất nhỏ (như tính lượng kim loại giải phóng ở bình điện phân, xác định số mol của một chất v....v...). Người ta sẽ linh động sử dụng "thước đo" phù hợp hơn cho khối lượng làm gam.
Đơn vị tính:
Kilogram - viết tắt (kg)
Gram - viết tắt (g)
Khái niệm:
Động lượng của vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bằng tích số giữa khối lượng và vận tốc của chúng.
Động lượng của vật luôn cùng chiều với vận tốc.
Đơn vị tính: kg.m/s
1. Hệ kín:
Định nghĩa : Hệ kín là hệ chỉ có vật trong hệ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ hoặc các ngoại lực tác dụng vào hệ cân bằng nhau.
2.ĐInh luật bảo toàn động lượng
Phát biểu:
Trong một hệ kín, tổng động lượng của hệ là một hằng số. Nói cách khác, tổng động lượng của hệ trước tương tác bằng tổng động lượng của hệ sau tương tác.
Chú thích:
: động lượng của vật thứ 1 trước tương tác
: động lượng của vật thứ 2 trước tương tác
: động lượng của vật thứ 1 sau tương tác
: động lượng của vật thứ 2 sau tương tác
Ứng dụng:
- Chuyển động bằng phản lực.
- Va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
- Bài tập đạn nổ
Một vật có khối lượng = 100g bay theo phương ngang với vận tốc = 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vật dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là
Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng = 0,25m chuyển động với động năng theo phương ngang đến va chạm với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là
Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn
Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc thì nổ và vỡ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là và . Mảnh to bay theo phương thẳng đứng xuống dưới với vận tốc . Hỏi mảnh nhỏ bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí.
Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc ở độ cao thì nổ vỡ làm hai mảnh có khối lượng lần lượt là và . Mảnh nhỏ bay thẳng đứng xuống dưới và rơi chạm đất với vận tốc . Xác định độ lớn và hướng vận tốc của 2 mảnh ngay sau khi đạn nổ. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy .
Cho một viên đạn có khối lượng đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Biết mảnh thứ nhất bay theo phương ngang với vận tốc . Hỏi mảnh thứ hai bay theo phương nào với vận tốc là bao nhiêu. Bỏ qua mọi tác dụng của không khí đối với viên đạn. Lấy .
Một viên đạn được bắn ra khỏi nòng súng ở độ cao đang bay ngang với vận tốc thì vỡ thành hai mảnh. Với khối lượng lần lượt là và . Mảnh to rơi theo phương thẳng đứng xuống dưới và có vận tốc khi chạm đất là . Khi đó mảnh hai bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu. Lấy .
Một quả đạn khối lượng m khi bay lên đến điểm cao nhất thì nổ thành hai mảnh. Trong đó một mảnh có khối lượng là bay thẳng đứng xuống dưới với vận tốc . Tìm độ cao cực đại mà mảnh còn lại lên tới được so với vị trí đạn nổ. Lấy .
Một người công nhân có khối lượng nhảy ra từ một chiếc xe gòng có khối lượng đang chạy theo phương ngang với vận tốc , vận tốc nhảy của người đó đối với xe là . Tính vận tốc của xe sau khi người công nhân nhảy cùng chiều với xe.
Một người công nhân có khối lượng nhảy ra từ một chiếc xe gòng có khối lượng đang chạy theo phương ngang với vận tốc , vận tốc nhảy của người đó đối với xe là . Tính vận tốc của xe sau khi người công nhân nhảy ngược chiều với xe.
Một khẩu súng có khối lượng bắn ra viên đạn khối lượng . Vận tốc đạn ra khỏi nòng súng là . Súng giật lùi với vận tốc có độ lớn là
Một khẩu súng có khối lượng bắn ra viên đạn có khối lượng . Khi viên đạn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc là . Khi đó súng bị giật lùi với vận tốc v có độ lớn là bao nhiêu?
Một khẩu pháo có khối lượng được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng . Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe nằm yên trên đường ray.
Một khẩu pháo có khối lượng được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng . Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc theo chiều bắn đạn
Một khẩu pháo có khối lượng được đặt trên một toa xe nằm trên đường ray biết toa xe có khối lượng khi chưa nạp đạn. Viên đạn được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray biết viên đạn có khối lượng . Vận tốc của đạn khi bắn ra khỏi nòng súng thì có vận tốc so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn khi toa xe đang chuyển động với vận tốc theo chiều ngược với đạn.
Một búa máy có khối lượng rơi từ độ cao vào một cái cọc có khối lượng . Va chạm là mềm. Lấy . Tính vận tốc của búa và cọc sau va chạm.
Một búa máy có khối lượng rơi tự do từ độ cao vào một cái cọc có khối lượng , va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Bỏ qua sức cản của không khí lấy . Tính vận tốc búa và cọc sau va chạm.
Một tên lửa khối lượng 70 đang bay với vận tốc đối với Trái Đất thì tức thời phụt ra lượng khí có khối lượng với vận tốc đối với tên lửa. Xác định vận tốc tên lửa sau khi phụt khí ra đối với Trái Đất.
Một búa máy có khối lượng rơi từ độ cao vào một cái cọc có khối lượng . Va chạm là mềm. Lấy . Tính tỉ số (tính ra phần trăm) giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa.
Hai xe có khối lượng và chuyển động ngược chiều nhau với vận tốc ; . Sau va chạm 2 xe bị bật trở lại với cùng vận tốc . Tỉ số khối lượng của 2 xe là?
Vật chuyển động với vận tốc đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật là:
Vật chuyển động với vận tốc đến va chạm mềm vào vật đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật là . Tính vận tốc vật ?
Một hòn bi khối lượng đang chuyển động với vận tốc đến va chạm vào hòn bi có khối lượng đang nằm yên, sau va chạm hai viên bi gắn vào nhau và chuyến động cùng vần tốc. Xác định vận tốc của hai viên bi sau va chạm?
Cho viên bi một có khối lượng đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang vói vận tốc tới va chạm vào viên bi thứ hai có khối lượng đang đứng yên, biết rằng sau va chạm viên bi thứ hai chuyển động với vận tốc , chuyển động của hai bi trên cùng một đường thẳng. Xác định độ lớn vận tốc và chiều chuyển động của viên bi một sau va chạm.
Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng đang chuyển động với vận tốc và viên bi hai có khối lượng đang chuyển động với vận tốc . Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Sau va chạm, cả hai viên bi đều đứng yên. Tính vận tốc viên bi hai trước va chạm?
Cho hai viên bi chuyển động ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng quỹ đạo và va chạm vào nhau. Viên bi một có khối lượng đang chuyển động với vận tốc và viên bi hai có khối lượng đang chuyển động với vận tốc . Bỏ qua ma sát giữa các viên bi và mặt phẳng tiếp xúc. Giả sử sau va chạm, viên bi 2 đứng yên còn viên bi 1 chuyển động ngược lại với vận tốc . Tính vận tốc viên bi 2 trước va chạm?
Hai hòn bi có khối lượng lần lượt và chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang ngược chiều nhau với các vận tốc và . Sau va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc này, bỏ qua mọi lực cản.
Cho một vật khối lượng đang chuyển động với với vận tốc đến va chạm với vật hai có khối lượng đang chuyển động với vận tốc , hai vật chuyển động cùng chiều. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc .
Bắn một hòn bi thép với vận tốc vào một hòn bi ve đang chuyển động ngược chiều với vận tốc biết khối lượng bi thép gấp 5 lần bi ve. Sau khi va chạm, hai hòn bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi ve có vận tốc gấp 5 lần bi thép. Vận tốc của vi thép và bi ve sau va chạm lần lượt là
Một đầu đạn nằm yên sau đó nổ thành 2 mảnh có khối lượng mảnh thứ nhất gấp 2 khối lượng mảnh hai. Cho động năng tổng cộng là . Gọi là động năng của mảnh 2. Hãy xác định bằng bao nhiêu?
Viên đạn khối lượng đang bay đến với vận tốc cắm vào bao cát khối lượng treo trên dây dài và đứng yên. Bao nhiêu phần trăm năng lượng ban đầu đã chuyển sang nhiệt?
Tìm phát biểu sai. Trong một hệ kín:
Điều nào sau đây là sai khi nói về các trường hợp của hệ có động lượng bảo toàn:
Một sợi dây nhẹ không co dãn chiều dài l = 1,6 m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo quả cầu nhỏ khối lượng . Kéo quả cầu đến vị trí dây hợp phương thẳng đứng góc
rồi thả nhẹ. Khi quả cầu chuyển động về đến vị trí dây treo có phương thẳng đứng thả nó va chạm trực diện đàn hồi với quả cầu khác có cùng khối lượng
đang đứng yên (Hình 3.20). Tìm vận tốc của
sau va chạm.
Chọn từ/ cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ trống.
Động lượng là một đại lượng (1) ......., kí hiệu là , luôn (2) ........với vectơ vận tốc
của vật. Độ lớn của động lượng được xác định bằng (3) ...... giữa (4) ....... và tốc độ của vật. Đơn vị của động lượng là (5) ......... Động lượng (6) ......... truyền từ vật này sang vật khác.
Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng an ninh về nội dung sử dụng súng bắn AK, học sinh được giáo viên hướng dẫn rằng, trong quá trình nhắm bắn, ta cần phải tì báng súng vào hõm vai phải. Dựa trên kiến thức đã học về động lượng, hãy giải thích tại sao ta cần phải để báng súng như vậy?
Trong các quá trình chuyển động nào sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi?
A. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại.
B. Vật được ném ngang.
C. Vật đang rơi tự do.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Trong trường hợp nào sau đây, hệ có thể được xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang.
Xạ thủ Nguyễn Minh Châu là người giành huy chương vàng ở nội dung 10 m súng ngắn hơi nữ ngay lần đầu tham dự SEA Games 27. Khẩu súng chị sử dụng nặng 1,45 kg với viên đạn nặng 7,4 g. Tốc độ đạn khi rời khỏi nòng là 660 fps (với 1 fps = 0,3 m/s ). Hỏi khi bắn, nòng súng giật lùi với tốc độ bao nhiêu?
Hạt nhân uranium đang đứng yên thì phân rã (vỡ) thành hai hạt: hạt α có khối lượng và hạt X có khối lượng
.
a) Giải thích tại sao hai hạt nhân sau khi phân rã chuyển động theo hai hướng ngược nhau.
b) Tính tỉ số .
Bạn Nam đang đi xe đạp trên đường thẳng với vận tốc 5 m/s thì ném một hòn đá khối lượng 0,5 kg, có vận tốc 15 m/s so với mặt đất, cùng hướng chuyển động của xe. Khối lượng của bạn Nam và xe đạp là 50 kg. Sau khi ném hòn đá thì vận tốc của xe đạp có thay đổi không? Tính lượng thay đổi của tốc độ.
Một con chim và một con côn trùng bay thẳng về phía nhau trên một quỹ đạo nằm ngang. Khối lượng của con chim là M và khối lượng của côn trùng là m. Các vận tốc (không đổi) tương ứng là V,v. Con chim nuốt con côn trùng và tiếp tục bay theo hướng cũ. Tìm vận tốc U của nó sau khi nuốt côn trùng. Tìm U theo V trong trường hợp m = 0,01 M và v = 10V.
Một viên đạn khối lượng m=8 g bắn thẳng vào một khối vật nặng M = 250 g được đặt ở ngay mép bàn, cách mặt sàn nằm ngang h = 1 m. Sau va chạm, viên đạn bị kẹt vào bên trong khối gỗ và hai vật cùng chuyển động ném ngang như Hình 4.1.
a) Tìm tốc độ ban đầu của viên đạn biết d = 2 m.
b) Xác định độ biến thiên động lượng của hệ đạn - khối gỗ (gồm độ lớn và hướng) từ lúc vừa rời khỏi mặt bàn cho đến ngay trước khi chạm đất.
Hình 4.1
Một quả cầu khối lượng M = 300 g nằm ở mép bàn. Một viên đạn khối lượng m = 10 g được bắn theo phương ngang với vận tốc vào tâm quả cầu, xuyên qua quả cầu và rơi cách mép bàn (theo phương ngang)
, còn quả cầu rơi cách mép bàn
. Biết bàn cao h = 1,25 m. Tính vận tốc ban đầu
của viên đạn.
Một người đứng trên bờ phát hiện một chiếc xuồng bị tuột dây và trôi theo dòng nước với tốc độ 3 m/s. Khi đó, người này chạy ra cầu tàu và nhảy lên xuồng với tốc độ ngay trước khi đáp xuống xuồng là 4 m/s. Bỏ qua mọi lực cản và coi như người này chỉ có vận tốc trên phương ngang. Cho khối lượng của xuồng và người lần lượt là 100 kg và 60 kg. Sau khi người đó nhảy lên xuồng, thì người và xuồng sẽ chuyển động ra sao nếu ban đầu xuồng đang trôi
a) xa cầu tàu như Hình 2a.
b) vuông góc với cầu tàu như Hình 2 b.
Hai quả cầu giống hệt nhau có khối lượng 2 kg chuyển động cùng chiều với vận tốc ;
, sắp xảy ra va chạm. Các quả cầu dính vào nhau sau khi va chạm. Xác định tốc độ của các quả cầu và hướng dịch chuyển của chúng sau va chạm.
Vật A có khối lượng 400 g chuyển động với tốc độ 5,0 m/s đến va chạm với vật B có khối lượng 300 g đang chuyển động theo chiều ngược lại với tốc độ 7,5 m/s. Sau va chạm vật A bật ngược trở lại với tốc độ 4,0 m/s. Tính vận tốc của vật B.
Một vật khối lượng chuyển động với vận tốc
đến va chạm trực diện đàn hồi vào vật
đang đứng yên. Sau va chạm, vật
tiếp tục chuyển động theo chiều ban đầu, vật
chuyển động ngược chiều và cả hai vật sau va chạm đều có độ lớn vận tốc bằng
. Tìm tỉ số
.
Con lắc đạn đạo là thiết bị được sử dụng để đo tốc độ của viên đạn. Viên đạn được bắn vào một khối gỗ lớn treo lơ lửng bằng dây nhẹ, không dãn. Sau khi va chạm, viên đạn ghim vào trong gỗ. Sau đó, toàn bộ hệ khối gỗ và viên đạn chuyển động như một con lắc lên độ cao h (Hình 4.6). Xét viên đạn có khối lượng , khối gỗ có khối lượng
và
. Lấy
. Bỏ qua lực cản của không khí. Tính
a) vận tốc của hệ sau khi viên đạn ghim vào khối gỗ.
b) tốc độ ban đầu của viên đạn.
Một ô tô con khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động với tốc độ 25 m/s thì va chạm vào đuôi của một xe tải khối lượng 9 tấn đang chạy cùng chiều với tốc độ 20 m/s. Sau va chạm ô tô con vẫn chuyển động theo hướng cũ với tốc độ 18 m/s.
a) Xác định vận tốc của xe tải ngay sau va chạm.
b) Xác định phần năng lượng tiêu hao trong quá trình va chạm. Giải thích tại sao lại có sự tiêu hao năng lượng này.
Một khẩu pháo gắn chặt vào xe và xe có thể di chuyển dọc theo đường ray nằm ngang như Hình 4.7. Khẩu pháo bắn ra một viên đạn khối lượng 200 kg với tốc độ 125 m/s theo hướng hợp với phương ngang . Biết khối lượng khẩu pháo và Hình 4.7 xe là 5 tấn. Tính tốc độ giật lùi của khẩu pháo.
Hình 4.7
Một xe lăn khối lượng đang chuyển động với vận tốc
, đến va chạm vào xe khác khối lượng
đang chuyển động cùng chiều. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động với cùng một vận tốc là 0,3 m/s theo chiều của xe
lúc đầu. Tìm vận tốc của xe
lúc trước va chạm và độ giảm động năng của hệ.
Một viên đạn đang bay ngang thì bị nổ ra thành hai mảnh. Một mảnh khối lượng bay thẳng đứng xuống dưới với độ lớn vận tốc 300 m/s, mảnh còn lại khối lượng
thì bay chếch lên trên một góc
so với phương ngang với độ lớn vận tốc 150 m/s. Lập tỉ số khối lượng
của hai mảnh và tính độ lớn vận tốc ban đầu của viên đạn.
Một viên đạn đang bay ngang với độ lớn vận tốc 15 m/s tại nơi cách mặt đất 12,5 m thì bị vỡ ra làm hai mảnh có khối lượng . Biết mảnh thứ nhất bay xuống theo phương thẳng đứng và khi vừa chạm đất nó có độ lớn vận tốc 27,5 m/s. Tìm độ lớn và hướng của vận tốc mảnh còn lại.
Một con lắc đơn có chiều dài dây là 1,5 m, khối lượng quả cầu là đang đứng yên tại vị trí cân bằng, một quả cầu nhỏ khối lượng
đang bay ngang với vận tốc 50 m/s đến va chạm xuyên tâm đàn hồi vào
.
a) Tìm vận tốc của và
sau va chạm.
b) Sau va chạm, con lắc chuyển động có dây treo hợp phương thẳng đứng góc lớn nhất bằng bao nhiêu?
Cho hệ vật như Hình 5.17. Ban đầu hai vật được giữ sao cho lò xo bị nén một đoạn 10,0 cm (lò xo nhẹ và không gắn vào vật) sau đó đốt sợi dây nối hai vật. Cho ;
; độ cứng của lò xo k = 45,0 N/m. Bỏ qua lực ma sát và lực cản của không khí tác dụng lên các vật.
a) Tính gia tốc của mỗi vật ngay sau khi sợi dây đứt.
b) Biết rằng khi hai vật rời nhau thì chuyển động với tốc độ là 3,00 m/s. Tính tốc độ của
.
Hình 5.17
Hai viên bi có khối lượng và
đang chuyển động trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, đến va chạm vào nhau. Biết bi 1 có vận tốc 2 m/s. Xem hệ hai viên bi là hệ kín. Tìm vận tốc bi 2 lúc trước va chạm trong các trường hợp sau:
a) Sau va chạm, thì cả hai bi đều dừng lại.
b) Sau va chạm, bi 2 dừng lại, còn bi 1 bật ngược lại với vận tốc 2 m/s.
Một xe goòng có khối lượng 1 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s đuổi theo và đến va chạm vào một xe goòng thứ hai có khối lượng 1,5 kg đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Sau va chạm, hai xe dính nhau cùng chuyển động. Bỏ qua mọi lực cản. Tìm độ lớn và chiều của vận tốc hai xe sau va chạm.
Một chiếc xe chở cát có khối lượng 200 kg đang chạy với vận tốc 36 km/h trên mặt đường ngang thì có một viên đạn khối lượng 500 g bay theo hướng ngược lại với vận tốc 300 m/s đến và ghim vào cát. Tìm độ lớn và hướng của vận tốc xe sau khi đạn ghim vào.
Một toa xe A có khối lượng 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 0,6 m/s, đến va chạm vào toa xe B có khối lượng 30 tấn đang chạy cùng chiều với vận tốc 0,4 m/s trên cùng một đường ray. Xem hệ hai toa xe là kín. Tính vận tốc của toa xe B sau va chạm trong các trường hợp sau:
a) Hai toa xe móc vào nhau và cùng chuyển động sau va chạm.
b) Toa xe A vẫn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 0,45 m/s sau va chạm.
Một xe chở cát có khối lượng M = 1 tấn đang chuyển động thẳng trên mặt đường ngang với tốc độ 10 m/s. Một viên đạn có khối lượng m = 5 kg đang bay thẳng theo phương ngang, ngược chiều xe với tốc độ 70,4 m/s và đến cắm vào cát. Biết hệ gồm xe và viên đạn là hệ kín. Tìm vận tốc của xe ngay sau khi viên đạn cắm vào cát.
Một viên đạn khối lượng m = 1 kg đang bay hướng xuống với vận tốc v = 20 m/s hợp với phương thẳng đứng góc , thì nổ thành hai mảnh. Sau khi nổ, mảnh I có khối lượng
, vận tốc
; mảnh II có vận tốc
hướng xuống thẳng đứng. Tìm độ lớn
của mảnh II.
Người ta bắn một viên đạn khối lượng 30 g theo phương ngang với tốc độ 505 m/s vào một khối gỗ có khối lượng 3 kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có ma sát không đáng kể. Sau va chạm, viên đạn nằm yên trong khối gỗ. Tính vận tốc của khối gỗ ngay sau va chạm.
Một viên đạn đang bay ngang với tốc độ 200 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Một mảnh bay xuống theo phương thẳng đứng với tốc độ 400 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi mảnh kia bay theo phương nào, với vận tốc có độ lớn bao nhiêu?
Một quả lựu đạn được ném lên cao theo phương thẳng đứng, khi lên đến độ cao cực đại thì nổ thành ba mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh (1) bay theo phương ngang với tốc độ 100 m/s, mảnh (2) bay hướng lên theo phương thẳng đứng với tốc độ 50 m/s. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh (3).
Toa tàu I có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng trên đường ray với tốc độ 6 m/s đến va chạm vào toa tàu II có khối lượng 3 tấn cũng đang chuyển động thẳng trên cùng đường ray. Sau va chạm, hai toa tàu móc vào nhau và chuyển động theo chiều cũ của toa tàu I với tốc độ 4,8 m/s. Tìm tốc độ của toa tàu II trước va chạm.
Một quả lựu đạn được ném lên cao theo phương thẳng đứng, khi lên đến độ cao cực đại thì nó nổ thành ba mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh (1) bay hướng lên thẳng đứng với tốc độ 50 m/s. Mảnh (2) bay hướng xuống hợp với phương ngang một góc với tốc độ 100 m/s. Tìm hướng và độ lớn vận tốc của mảnh (3).
Một viên đạn khối lượng 500 g đang bay theo phương ngang với vận tốc 201 m/s thì ghim vào một xe cát khối lượng 100 kg đang nằm yên trên mặt đường ngang. Bỏ qua ma sát giữa xe và mặt đường. Sau khi viên đạn ghim vào, xe cát sẽ chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
Một viên đạn đang bay ngang thì bị nổ ra thành hai mảnh. Một mảnh khối lượng bay thẳng đứng xuống dưới với độ lớn vận tốc 300 m/s, mảnh còn lại khối lượng
thì bay chếch lên trên một góc
so với phương ngang với độ lớn vận tốc 150 m/s. Lập tỉ số khối lượng
của hai mảnh và tính độ lớn vận tốc ban đầu của viên đạn.
Một toa xe khối lượng đang chuyển động với vận tốc 2 m/s thì gặp toa thứ hai khối lượng
đang chuyển động ngược chiều với vận tốc 2 m/s. Sau đó hai toa móc vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc bao nhiêu? Theo hướng nào?
Một hòn bi thép khối lượng 30 g chuyển động với vận tốc 1,0 m/s va chạm vào một hòn bi ve khối lượng 10 g đang đứng yên, sau va chạm hai hòn bi chuyển động theo hướng cũ của bi thép, vận tốc của bi ve gấp 3 lần vận tốc của bi thép. Tìm vận tốc của mỗi bi sau va chạm.
Một viên đạn khối lượng 25 g đang bay ngang với tốc độ 402 m/s thì cắm vào một bao cát có khối lượng 5 kg được treo trên một sợi dây và đang đứng yên, sau đó đạn nằm lại trong bao cát. Tìm lượng cơ năng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác trong quá trình va chạm này.
Một sợi dây nhẹ không co dãn chiều dài , một đầu cố định, đầu còn lại có treo quả cầu nhỏ khối lượng
. Kéo quả cầu đến vị trí dây hợp với phương thẳng đứng góc
rồi thả nhẹ. Khi quả cầu chuyển động về đến vị trí dây treo có phương thẳng đứng thì nó va chạm trực diện đàn hồi với quả cầu khác có khối lượng
đang đứng yên (hình vẽ). Tìm vận tốc của
sau va chạm.
Một viên đạn đang bay ngang với độ lớn vận tốc 15 m/s tại nơi cách mặt đất 12,5 m thì bị vỡ ra làm hai mảnh có khối lượng . Biết mảnh thứ nhất bay xuống theo phương thẳng đứng và khi vừa chạm đất, nó có độ lớn vận tốc 27,5 m/s. Tìm độ lớn và hướng của vận tốc mảnh còn lại.
Một viên đạn khối lượng đang bay lên với vận tốc 600 m/s, theo hướng hợp với phương ngang góc
, thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ hai khối lượng
bay theo phương ngang, còn mảnh thứ nhất khối lượng
bay thẳng đứng hướng lên. Tính độ lớn vận tốc của mảnh thứ hai ngay sau khi nổ.
Viên bi đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc 15 m/s đến va chạm trực diện đàn hồi vào viên bi
đang đứng yên. Tìm vận tốc hai viên bi sau va chạm.
Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 6 m/s, đến va chạm vào vật
đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật cùng chuyển động theo hướng cũ của
với các vận tốc lần lượt là 1 m/s và 3 m/s. Bỏ qua mọi ma sát. Tính khối lượng
.
Một quả cầu khối lượng 2 kg, chuyển động với vận tốc 3 m/s, va chạm xuyên tâm với một quả cầu thứ hai khối lượng 3 kg đang chuyển động cùng chiều với quả cầu thứ nhất với vận tốc 1 m/s. Tìm vận tốc của các quả cầu sau va chạm nếu
a) va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
b) Va chạm không đàn hồi (va chạm mềm). Trong trường hợp này, hãy tìm phần cơ năng chuyển hóa thành dạng năng lượng khác.
Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 cm, khối lượng quả cầu là . Ban đầu quả cầu của con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, một viên đạn khối lượng
đang bay ngang đến cắm vào quả cầu con lắc. Sau đó, con lắc chuyển động qua lại quanh O với dây treo hợp với phương thẳng đứng góc lớn nhất
. Bỏ qua lực cản không khí.
a) Tìm vận tốc con lắc ngay sau khi viên đạn cắm vào.
b) Biết vận tốc ban đầu của viên đạn là 200 m/s. Tìm .
Một con lắc đơn có chiều dài dây 40 cm, khối lượng quả cầu là . Ban đầu quả cầu của con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, một viên đạn khối lượng
đang bay ngang đến cắm vào quả cầu con lắc. Sau đó, con lắc chuyển động qua lại quanh O với dây treo hợp với phương thẳng đứng góc lớn nhất
. Bỏ qua lực cản không khí.
a) Tìm vận tốc con lắc ngay sau khi viên đạn cắm vào.
b) Biết vận tốc ban đầu của viên đạn là 200 m/s và , tính khối lượng của viên đạn và quả cầu con lắc.
Một lò xo nhẹ độ cứng k = 100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có gắn vật nhỏ khối lượng . Vật
có thể chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang song song với trục của lò xo. Ban đầu, vật
đang đứng yên ở vị trí cân bằng O, vật
đang chuyển động với vận tốc 1,5 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với
. Sau va chạm,
chuyển động với độ biến dạng lớn nhất của lò xo bằng bao nhiêu?
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!