Bước sóng phát ra khi chuyển mức - Vật lý 12

Vật lý 12.Bước sóng phát ra khi chuyển mức. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Bước sóng phát ra khi chuyển mức - Vật lý 12

λmn

 

Khái niệm:

λmn là bước sóng khi electron chuyển từ quỹ đạo m sang quỹ đạo n.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Tần số phát ra khi chuyển mức - Vật lý 12

fmn

 

Khái niệm:

fmn là tần số photon phát ra khi e chuyển mức từ m sang n.

 

Đơn vị tính: Hertz (Hz)

 

Xem chi tiết

Bước sóng phát ra khi chuyển mức - Vật lý 12

λmn

 

Khái niệm:

λmn là bước sóng khi electron chuyển từ quỹ đạo m sang quỹ đạo n.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Bước sóng phát ra khi chuyển mức - Vật lý 12

λmn

 

Khái niệm:

λmn là bước sóng khi electron chuyển từ quỹ đạo m sang quỹ đạo n.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Năng lượng của điện tử trên quỹ đạo dừng - Vật lý 12

En

 

Khái niệm:

En là năng lượng của điện tử trên quỹ đạo dừng. Mỗi electron của nguyên tử Hidro trên mỗi quỹ đạo dừng khác nhau thì có những năng lượng xác định.

 

Đơn vị tính: (J) hay (eV)

 

Xem chi tiết

Bước sóng phát ra khi chuyển mức - Vật lý 12

λmn

 

Khái niệm:

λmn là bước sóng khi electron chuyển từ quỹ đạo m sang quỹ đạo n.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n theo bước sóng - vật lý 12

1λmn=1λmk+1λkn ;n<k<m1λmn=1λmk-1λnk;k<n<m

Với k , m ,n là bậc của quỹ đạo dừng

λmn : Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang n

λmk: Bước sóng phát ra khi chuyển từ m sang k

λkn:Bước sóng phát ra khi chuyển từ k sang n

Xem chi tiết

Bước sóng mà e phát ra khi đi từ bậc m sang n -vật lý 12

λmn=hcEm-En=hc-13,6e1m2-1n2 m

Mỗi electron trên quỹ đạo xác định thì sẽ có năng lượng xác định khi nó chuyển vạch sẽ hấp thụ hoặc bức xạ photon có năng lượng bằng độ biến thiên năng lượng giữa hai vạch.

Với λmn bước sóng mà e phát ra khi đi từ m sang n

Em;En năng lượng mà e có ở mức m,n

Xem chi tiết

Bước sóng ứng với sự dịch chuyển m từ vô cùng hoặc đến vô cùng - vật lý 12

λm=hcE-Em=hc.m213,6e:phát raλm=hcEm-E=hc.m213,6ehp th

null: năng lượng của e ở mức vô cùng bằng 0

Em:năng lượng của e ở mức m

nullbước sóng ứng với mức vô cùng về m

nullbước sóng ứng với m ra mức vô cùng 

Xem chi tiết

Bước sóng nhỏ nhất hay tần số lớn nhất mà e có thể phát - vật lý 12

fm1=Em-E1h=-13,6e1m2-1h Hzλm1=hcEm-E1=hc-13,6e1m2-1 m

Ban đầu e ở quỹ đạo m:

fmax=fm1=cλm1=Em-E1h=-13,6e1m2-1h Hzλmin=λm1=hcEm-E1=hc-13,6e1m2-1 m

fm1 tần số mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1

λm1 bước sóng mà e phát ra khi chuyển từ quỹ đạo m về 1

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Bước sóng của vạch ứng với sự chuyển M về K bằng

Trong quang phổ vạch của hiđrô (quang phổ của hiđrô), bước sóng của vạch ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch ứng với sự chuyển M về L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch ứng với sự chuyển M về K bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Banmer? Tính bước sóng các vạch đó.

Trong quang phổ hidro ba vạch ứng với dịch chuyển L về K , M về K và N về K có bước sóng lần lượt là λ1=1216 (A°), λ2=1026 (A°)và  λ3=973 (A°). Hỏi nếu nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo dừng N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Banmer? Tính bước sóng các vạch đó.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính năng lượng của phôtôn ứng với ứng với dịch chuyển N về L

Trong quang phổ hidro ba vạch ứng với dịch chuyển L về K , M về K và N về K có bước sóng là 0,1220 μm; 0,1028 μm; 0,0975 μm? Tính năng lượng của phôtôn ứng với ứng với dịch chuyển N về L. Cho hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js ; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng −0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ

Hằng số Plăng h=6,625.10-31 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s , lấy 1eV=1,6.10-19 C Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng −0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng −13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M   thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng

Khi Electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En=-13,6/n2  (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi electron  nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1 . Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M   thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1  và λ2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng . Mối liên hệ giữa hai bước sóng  và  là

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác đinh bởi công thức En=-13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,...). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với  thì λ 

Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng E=-13,6/n2  (eV) với nN*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phô tôn có bước sóng λ0 . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với λ0 thì λ 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tỉ  số tần số là 

Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f2  vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En=-E0n2 (E0  là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ  số f1f2 là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.

Trong quang phổ hidro, ba vạch ứng với các dịch chuyển L − K, M − L và N − M có bước sóng lần lượt là 0,1216 (µm), 0,6563 (µm) và 1,875 (µm). Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là 13,6 (eV). Tính bước sóng ứng với sự dịch chuyển từ vô cùng về M.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=-13,6/n2  (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là: 

Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En=-13,6/n2 (eV) (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một photon có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là:

Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô : EK=-13,6 (eV) , EL=-3,4 (eV) . Hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 (m/s) , lấy 1eV=1,6.10-19 J. Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển L – K là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng vạch quang phổ phát là

Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quĩ đạo có năng lượng EM=-1,5 (eV)  xuống quỹ đạo có năng lượng EL=-3,4 (eV) . Cho eV=1,6.10-19 J , hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js  và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s. Bước sóng vạch quang phổ phát là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển M về L là

Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En=-13,6/n2  (eV) với n là số nguyên. Hằng số Plăng h=6,625.10-34 Js và tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s , lấy 1eV=1,6.10-19 J. Bước sóng của vạch ứng với dịch chuyển M về L là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính tốc độ ban đàu cực đại của electron quang điện.

Electron trong nguyên tử hiđrô dịch chuyển từ quỹ đạo dừng L ứng với mức năng lượng EL=-3,4 (eV)  về quỹ đạo dừng K ứng với mức năng lượng EK=-13,6 (eV) thì bức xạ ra bước sóng ta chiếu bức xạ có bước sóng λ nói trên vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là 2 (eV). Tính tốc độ ban đầu cực đại của electron quang điện.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng

Giá trị năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô cho bởi công thức En=-13,6/n2  (eV), n là một số tự nhiên. Hãy xác định bước sóng những vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô xuất hiện khi bắn phá nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng chùm electron có động năng 12,5 (eV).

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết