Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

Vật lý 12. Bước sóng của sóng cơ. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

 

Đơn vị tính: mét (m)

Chủ Đề Vật Lý

Bài Giảng Liên Quan

TỔNG QUAN VỀ SÓNG CƠ HỌC - NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN

Trong bài giảng này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về Sóng cơ học và các định nghĩa cơ bản. Hướng dẫn chi tiết

Biến Số Liên Quan

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

 

Đơn vị tính: mét (m)

Xem chi tiết

Vận tốc truyền sóng - Vật lý 12

v

 

Khái niệm:

- Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).

- Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

 

Đơn vị tính: mét (m)

Xem chi tiết

Vận tốc truyền sóng - Vật lý 12

v

 

Khái niệm:

- Vận tốc sóng là vận tốc truyền pha dao động. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường).

- Vận tốc sóng khác vận tốc dao động của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua.

 

Đơn vị tính: m/s

 

Xem chi tiết

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ

 

Khái niệm:

Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha hay khoảng cách giữa hai đỉnh sóng, hoặc tổng quát là giữa hai cấu trúc lặp lại của sóng, tại một thời điểm nhất định.

 

Đơn vị tính: mét (m)

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ=vf=v.T=n-1l

Bước sóng  λ : là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Bước sóng của sóng cơ tỉ lệ thuận với vận tốc truyền sóng và ti lệ nghịch với tần số sóng

λ : Bước sóng m

f: Tần số sóng Hz

T:Chu kì sóng s

v: Vận tốc truyền sóng m/s

l:Khoảng cách giữa n đỉnh sóng

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa n đỉnh sóng - vật lý 12

l=n-1λ=n-1vf

l:Khoảng cách giữa n đỉnh sóngcm

λ:Bước sóng cm

Xem chi tiết

Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12

uM=Acosωt+φ±2πxλ=Acos2πtT+φ2π±xλ   t>xvv=hê sô thê sô x

uO=Acosωt+φ

- : Sóng truyền từ O đến M chiều dương

+:Sóng truyền từ M đến O chiều âm

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

t>xv có ý nghĩa là thời gian ta xét trạng thái dao động tại M phải lớn thời gian sóng truyền tới M.

Xem chi tiết

Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M -Vật lý 12

vM=Aωsinωt+φ±2πxλ 

vM: Vận tốc của dao động sóng theo phương vuông góc với phương truyền. m/s

A: Biên độ dao động cm

ω: Tần số góc của dao động sóng rad/s

x: Vị trí M so với O cm

λ: Bước sóng cm

Xem chi tiết

Chu kì của dao động sóng - Vật lý 12

T=tN-t=λv=2πAMvMmax=1f=2πω

T: Chu kì sóng s

t : Thời gian s

N : số lần nhấp nhô hoặc số đỉnh sóng tới 

Xem chi tiết

Độ lệch pha tại một vị trí M cách nguồn x - Vật lý 12

φ=2πxλ

φ=φM-φO

φ :Độ lệch pha của dao động sóng tại M so với O

Xem chi tiết

Vị trí M cùng pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=k2πxM=kλ  (κ)

Vị trí cùng pha với nguồn bằng số nguyên lần bước sóng

Xem chi tiết

Vị trí M ngược pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=(1+2k)πxM=(k+12)λ  (κ)

Vị trí cùng pha với nguồn bằng số bán nguyên lần bước sóng

Xem chi tiết

Vị trí M vuông pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=2k+1π2xM=2k+1λ4  (κ)

Vị trí vuông pha với nguồn bằng số bán nguyên lần nửa bước sóng

Xem chi tiết

Li độ của các vị trí ngược pha - Vật lý 12

φ=(1+2k)πuM=-uN

uM=Acos(ωt+2πxMλ)uN=Acos(ωt+2πxNλ)uM=Acos(ωt+2πxN+(k+12) λλ)=Acos(ωt+2πxNλ+π)uM=-uN

Xem chi tiết

Li độ của các vị trí vuông pha - Vật lý 12

φ=πk+12uM2+uN2=A2

uM=Acos(ωt+2πxMλ)uN=Acos(ωt+2πxNλ)uM=Acos(ωt+2πxN+(k+12)12λλ)=Acos(ωt+2πxNλ+π2)=-Asin(ωt+2πxNλ)uM2+uN2=A2

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng - Vật lý 12

Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng 

d=λ2

Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lần các bước sóng.

Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới đó bằng một số nguyên lẻ nửa các bước sóng

Xem chi tiết

Khoảng cách giữa một cực tiểu và cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng - Vật lý 12

Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng 

d=λ4

Xem chi tiết

Khoảng cách n vân cực đại hoăc n vân cực tiểu - Vật lý 12

Khoảng cách n vân cực đại hoăc n vân cực tiểu

d=(n-1)λ2

Khoảng cách này trùng với phương nối 2 nguồn

Xem chi tiết

Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M - Vật lý 12

Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M

uM=u1M+u2M=2.Acosπd2M-d1Mλ-φ2.cosωt-πd2M+d1Mλ+φ1+φ22

uM li độ tại M

AM=2Acosπd2M-d1Mλ-φ2 là biên độ sóng tại M

φ=φ2-φ1

φM=-πd2M+d1Mλ+φ1+φ22 khi cosπd2M-d1Mλ-φ2 >0

φM=-πd2M+d1Mλ+φ1+φ22+π khi cosπd2M-d1Mλ-φ2 <0

Xem chi tiết

Biên độ của sóng tổng hợp tại M - Vật lý 12

AM=2.AcosπS2M-S1Mλ-φ2

AM :Biên độ tổng hợp tại M

AM2A

d2=S2M;d1=S1M

φ=φ2-φ1

Xem chi tiết

Điều kiện cực tiểu của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12

πd2M-d1Mλ-φ2-φ12=k+12πdM=d2M-d1M=k+0,5+φ2-φ12πλ

AM=2Acosπλd2-d1-φ2-φ12

AM min =0  cosπλd2-d1-φ2-φ12=0πλd2-d1-φ2-φ12=k+0,5πd=k+0,5+φ2-φ12π

d2M,d1M ;Khoảng cách từ M đến 2 nguồn

d2M=S2M;d1M=S1M

k=0: Cực tiểu thứ 1 bên trái

k=-1: Cực tiểu thứ  1 bên phải

Xem chi tiết

Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12

πd2M-d1Mλ-φ2-φ12=kπdM=d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

AM=2Acosπλd2-d1-φ2-φ12

AM max =2A  sinπλd2-d1-φ2-φ12=0πλd2-d1-φ2-φ12=kπd=k+φ2-φ12π

d2M=S2M;d1M=S1M ;Khoảng cách từ M đến 2 nguồn

Khi hai nguồn cùng pha:

k=0: cực đại trung tâm

k=±1 : cực đại thứ 1

Xem chi tiết

Số cực đại trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π<k<S1S2λ-φ2-φ12π

Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ

Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn

dS1=S1S2dS2=-S1S2dM=k+φ2-φ12πdS1<dM<dS1-S1S2λ-φ2-φ12π<k<S1S2λ-φ2-φ12π

k chọn số nguyên

Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ

Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn

Xem chi tiết

Số cực tiểu trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π-0,5<k<S1S2λ-φ2-φ12π-0,5

Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn

Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ

dS1=S1S2dS2=-S1S2dM=k+φ2-φ12π+0,5dS1<dM<dS1-S1S2λ-φ2-φ12π-0,5<k<S1S2λ-φ2-φ12π-0,5

k chọn số nguyên

Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn

Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ

Xem chi tiết

Vị trí cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

S1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π<S1Iλ  Khi cosφ2-φ12>0S1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ Khi cosφ2-φ12<0

Pha tại một điểm I trên đường trung trực : φI=-2πdλ+φ2+φ12  (Do d1=d2=d=S1M=S1B  và  cos(φ2-φ12)>0

Pha của nguồn : φ1=φ2=0

φ1+2πdλ-φ1+φ22=k2π k>1,2πdλ-φ2=k2πS1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π<S1Iλ 

Khi cos(φ2-φ12)<0

Pha tại một điểm I trên đường trung trực :

φI=-2πdλ+φ2+φ12+π

φ1+2πdλ-φ1+φ22-π=k2π k>1,2πdλ-φ2=k2π+πS1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ

 

Xem chi tiết

Vị trí ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

S1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ  Khi cosφ2-φ12>0S1Mλ<k+φ4π<S1Iλ Khi cosφ2-φ12<0

Pha tại một điểm I trên đường trung trực : φI=-2πdλ+φ2+φ12  (Do d1=d2=d=S1M=S1B  và  cos(φ2-φ12)>0

Pha của nguồn : φ1=φ2=0

φ1+2πdλ-φ1+φ22=k2+1π k>1,2πdλ-φ2=k2+1πS1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ 

Khi cos(φ2-φ12)<0

Pha tại một điểm I trên đường trung trực :

φI=-2πdλ+φ2+φ12+π

φ1+2πdλ-φ1+φ22-π=k2-1π k>1,2πdλ-φ2=k2π+πS1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π<S1Iλ

 

 

Xem chi tiết

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Điều kiện để M là cực đại giao thoa : dM=d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Mà M' chạy từ M đến S1:

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Xem chi tiết

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π+0,5<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π+0,5<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Điều kiện để M là cực tiểu giao thoa : dM=d2M-d1M=k+φ2-φ12π+0,5λ

Mà M' chạy từ M đến S1:

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π+0,5<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π+0,5<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Xem chi tiết

Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M max k=kminkmin=-φ2-φ12π+1 (M  cưc đai) ;kmin=-φ2-φ12π-0,5 +1 (M  cưc  tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M , +1 thanh -1

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmin

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π+0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π-0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmin

kmin là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần đường trung trực S1S2 

Khi M nằm trên đường vuông góc với S2

Ta thay đổi d1Md2M và +1 thành -1

Xem chi tiết

Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M min k=kmaxkmax=S1S2λ-φ2-φ12π (M  cưc đai) ;kmax=S1S2λ-φ2-φ12π-0,5 (M cưc tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M ; S1S2λ thêm (-)

Tại M có biên độ cực đại: d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M min k=kmax

Với M có biên độ cực tiểu: d2M-d1M=k+φ2-φ12π-0,5λ

Vì M nằm trên đường vuông góc S1:

d2M2=d1M2+S1S22k+φ2-φ12π+0,5+d1M2λ2=d1M2+S1S22d1M max k=kmax

kmax là đường cực tiểu hoặc cực đại nằm gần S1 

Xem chi tiết

Số điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa trên đường tròn đường kính S1S2 -Vật lý 12

N=2n

n là số cực đại hoặc cực tiểu giao thoa nằm giữa hai nguồn

N là số cực đại hoặc cực tiểu nằm trên đường tròn

Xem chi tiết

Dây đàn (2 đầu cố định) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:

l=kλ2f=kv2l=k.fmin

Âm cơ bản: f1=fmin=v2l

Họa âm bậc 2 : f2=2f1

Họa âm bậc k: :fk=kf1

Tần số âm bằng một số lần k  tần số âm cơ bản

Tần số dây đàn phụ thuộc vào lực căng, sức bền, chất liệu dây.
Xem chi tiết

Ống sáo (1 đầu hở, 1 đầu kín) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:

l=mv4ff=mv4l=m.fmin

f1=fmin=v4l :Tần số âm cơ bản

f3=3f1=3v4l:Tần số âm bậc 3

Tần số âm bằng một số lần k lẻ tần số âm cơ bản

Xem chi tiết

Ống sáo (2 đầu hở) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:l=k+1v2ff=(k+1)v2l

Họa âm bậc 1 : f1=v2l (âm cơ bản)

Họa âm bậc 2 :f2=2v2l

Họa âm bậc n: fn=nf1

 

Xem chi tiết

Định nghĩa sóng dừng - Vật lý 12

Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng).

Khoảng cách 2 bụng sóng hay 2 nút sóng: λ2; Khoảng cách 1 bụng 1 nút kế tiếp : λ4 

Bề rộng bụng 4A  , vmax=2.A.ω 

Hình ảnh thí nghiệm sóng dừng trên dây có hai đầu cố định

Đặc điểm của sóng dừng

+ Nút sóng là những điểm dao động có biên độ bằng 0 hay đứng yên.

+ Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.

+ Khoảng cách giữa 2 bụng sóng hoặc 2 nút sóng liên tiếp: λ2.

+ Khoảng cách giữa 1 nút sóng và 1 bụng sóng liên tiếp: λ4.

+ Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần duỗi thẳng : t=λ2v=T2=12f.

+ Nếu nguồn có tần số f thì sóng dừng dao động với tần số là 2f.

+ Gọi A biên độ của sóng tới (nguồn) thì biên độ dao động của bụng là 2A và bề rộng bụng sóng là 4A.

+ Tại vị trí vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau.

+ Tại vị trí vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha nhau.

+ Sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng và truyền trạng thái dao động.

+ Ứng dụng của sóng dừng là xác định vận tốc truyền sóng, chế tạo nhạc cụ.

Xem chi tiết

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định - Vật lý 12

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:

l=kλ2=kv2f  , λmax=2l

Số bụng : k , số nút : k+1

Chiều dài dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng

Với v là vận tốc truyền sóng

f là tần số dao động của dây

Xem chi tiết

Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định,1 đầu tự do - Vật lý 12

Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do 

l=k+0,5λ2=k+0,5v2f  , λmax=4l

Số bụng = số nút = k+1

Chiều dài dây bằng số lẻ lần nửa bước sóng

Với v là vận tốc truyền sóng

f là tần số dao động của dây

Xem chi tiết

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do - Vật lý 12

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do

l=kλ2=kv2f  , λmax=2l

Số bụng = số nút = k-1

Với v là vận tốc truyền sóng

f là tần số dao động của dây

Xem chi tiết

Biên độ điểm M cách nút x - Vật lý 12

AM=2Asin(2πxλ)

AM biên độ tại M cách nút gần nhất 1 đoạn x.

Hai điểm đối xứng qua nút thì ngược pha

Xem chi tiết

Biên độ điểm M cách bụng x - Vật lý 12

AM=2A.cos2πxλ

AM biên độ tại M cách bụng gần nhất 1 đoạn x.

Hai điểm đối xứng qua bụng thì cùng pha

 

Xem chi tiết

Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định - Vật lý 12

Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định

uM=2Acos2πdλ+π2cosωt+φ-π2-2πlλ

CM=x ,x=l-d

Sóng tới truyền tới M: 

uCM=Acosωt+φ-2πl-dλ uCB=Acosωt+φ-2πlλ , uCM=Acosωt+φ-2π(l+d)λ-π

uM=uCM+uBM=2Acos2πdλ+π2cosωt+φ-π2-2πlλ=2Acos2πdλ+π2cosωt+φ-π2-2πlλ

Hai điểm đối xứng qua bụng cùng pha , qua nút thì ngược pha

Với l là chiều dài dây, d là khoảng cách từ M đến nút

Xem chi tiết

Phương trình sóng dừng tại M khi 1 đầu tự do - Vật lý 12

Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định

uM=2Acos2πdλcosωt+φ-2πlλ

d là khoảng cách từ M đến bụng sóng.

Sóng tới truyền tới M: 

u1M=Acosωt+φ-2π(l-d)λ , u1M'=Acosωt+φ-2πl+dλ

uM=u1M+u1M'=2Acos2πdλcosωt+φ-2πlλ

Hai điểm đối xứng qua bụng cùng pha , qua nút thì ngược pha

Xem chi tiết

Ti số li độ và vận tốc - Vật lý 12

Tì số li độ và vận tốc

uMuN=AMAN=vMvN ; vM maxv=2πAMλ

Với uM ; uN li độ tại M ,N

AM,AN biên độ tại M ,N

vM ,vN vận tốc dao động tại M.N

vM max=AM.2πvλvM maxv=2πAMλ

+ Các điểm nằm trên cùng một bó sóng thì dao động cùng pha. Các điểm nằm trên hai bó sóng liền kề thì dao động ngược pha.

+ Các điểm nằm trên các bó cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha, các điểm nằm trên các bó lẻ thì dao động ngược pha với các điểm nằm trên bó chẵn.

Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa hai vị trí M và N - Vật lý 12

φMN=φM-φN=2πxM-xNλ

xM vị trí M so với nguồn

xN vị trí N so với nguồn

λ Bước sóng của dao động cơ

φMN độ lệch pha giữa M và N

Xem chi tiết

Số cực đại trên đoạn MN - Vật lý 12

dMddNdMλk+φ2dNλ

Điều kiện cực đại : d=k+φ2λ

Với k là số nguyên

φ=φ2-φ1

dM=S2M-S1MdN=S2N-S1N

Xem chi tiết

Số cực tiểu trên đoạn MN - Vật lý 12

dMddNdMλk+φ2+0,5dNλ

Điều kiện cực tiểu : d=k+φ2+0,5λ

Với k là số nguyên

φ=φ2-φ1

dM=S2M-S1MdN=S2N-S1N

Xem chi tiết

Thời gian sóng tới và âm phản xạ - Vật lý 12

Thời gian sóng tới và phản xạ

t1=vS=λ .fSt=t1+t1'=2Sv 

Thời gian giữa 2 sóng

t=t1-t2=Sv1-Sv2

giả sử sóng truyền qua môi trường n1 từ A đến B sau đó phản xạ về A:

t1=Sv1   Thời gian của sóng 1

t1'=Sv1t2=Sv2 Thời gian của sóng phản xạ t'1 ,thời gian của sóng truyền qua chất liệu khác t2

t=t1+t1'=2Sv=2Sλf

t=t1-t2=Sv1-Sv2

Xem chi tiết

Hai điểm MN cùng biên độ có khoảng cách nhỏ nhất hoặc lớn nhất - Vật lý 12

MNmin  đối xứng qua nút: dMin=2.arcsinU2U0.λ2π  (A<AM)MNmax  đối xứng qua bung: dMax=2.arccosU2U0.λ2π  (A>AM)

Hai điểm MN liên tiếp cùng biên độ nhỏ nhất khi đối xứng qua nút

MN liên tiếp cùng biên độ lơn nhất khi đối xứng qua bụng

Đối với những điểm cùng biên độ : Khoảng cách giữa vị trí lần k và k+4 là λ

Khoảng cách giữa vị trí k và k+2 (A cố định)

AM=λ4-dMax2

Khoảng cách giữa vị trí k và k+3 (A cố định)

AM=λ2-dMin2=λ4+dMax2

dMax+dMin=λ2

Xem chi tiết

Bước sóng trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12

Hai đầu cố định : λ=2lk:2l;l;2l3;... (Max 2l)

Một đầu cố định:λ=4l2k+1:4l;4l3;... (Max 4l)

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm không dao động hoặc dao động biên độ cực đại : λ2

Khoảng cách ngắn nhất giữa 1 điểm không dao động và dao động biên độ cực đại :λ4

Xem chi tiết

Tần số trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12

Hai đầu cố định:

fk=kv2l=k.f0 f0

Một đầu tự do:

fk=2k+1ν4l=(2k+1).f0 f0

Hai đầu tự do :fk=kv2l=kf0 Min=f0

Tần số của sóng dừng trên dây hai đầu cố định bằng số nguyên lần tần số cơ bản .

Tần số của sóng dừng trên dây một đầu cố định bằng số lẻ nguyên lần tần số cơ bản .

Xem chi tiết

Tỉ số của hải tần số trên dây có sóng dừng - Vật lý 12

Hai đầu cố định : fk1fk2=fk1fk1+f=k1k2

Một đầu tự do: fk1fk2=fk1fk1+f=2k1+12k2+1

fk1+f=fk2

Với f độ lệch của hai tần số ứng với k1 và k2

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kì của sóng biển là?- Vật lý 12

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27 s. Chu kì của sóng biển là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? - Vật lý 12

Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 120 cm và có 4 ngọn sóng qua trước mặt trong 6 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng cơ học, xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? - Vật lý 12.

Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f=2 Hz. Từ điểm O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xa xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bước sóng của sóng cơ học-Vật lý 12

Trong thời gian 12 s một người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trị là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?- Vật lý 12

Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f=100 Hz gây ra các sóng có biên độ A=0,4 cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng?- Vật lý 12

Một nguồn O dao động với tần số f=25 Hz tạo ra sóng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần trong 18 giây -Vật lý 12

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần trong 18 giây và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần t- Vật lý 12

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36 s và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc vA và khi truyền trong môi trường B có vận tốc vB = 2vA. - Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc vA và khi truyền trong môi trường B có vận tốc vB =2vA. Bước sóng trong môi trường B sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Định nghĩa về bước sóng.- Vật lý 12

Bước sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn -Vật lý 12

Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 6 ngọn đi qua trước mặt trong  thời gian 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một điểm A trên mặt nước dao dộng với tần số 100 Hz .Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 2 gợn sóng nối tiếp là 3 cm - Vật lý 12

Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng nối tiếp là 3 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên một phương truyền sóng, sóng truyền từ A đến B. Vào thời t thấy ly độ của B=4cm, hỏi ly độ của A là bao nhiêu? - Vật lý 12

Trên một phương truyền sóng, sóng truyền từ A đến B. Phương trình dao động tại A là uA=8cos(ωt) (cm), tại B là uB=8cos(ωt-2π3) (cm). Vào thời t thấy ly độ của B=4cm , ly độ của A là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Vào thời điểm t, ly độ của A là - 3 cm, ly độ của B là - Vật lý 12

Trên một phương truyền sóng, truyền từ A đến B. Phương trình dao động tại A là uA=6cos(ωt+π3) cm , tại B là uB=6cos(ωt) cm. Vào thời điểm t, ly độ của A là - 3 cm, ly độ của B là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi nào?- Vật lý 12

Một sóng âm được mô tả bởi phương trình u=Acos2π(tT-xλ). Tốc độ cực đại của phân tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4cm là.- Vật lý 12

Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình uO= 5cos(5πt) (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 24 cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình  u= Acosπ(0,02x – 2t) trong đó x, y được đo bằng cm và t đo bằng s - Vật lý 12

Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u = Acosπ(0,02x – 2t) trong đó x, y được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là - Vật lý 12

Giả sử tại nguồn O có sóng dao động theo phương trình: uO=Acosωt . Sóng này truyền dọc theo trục Ox với tốc độ v, bước sóng là λ. Phương trình sóng của một điểm M nằm trên phương Ox cách nguồn sóng một khoảng d là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Phương trình sóng tại một điểm N nằm trước O và cách O một đoạn 10cm là?- Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 40 cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là uO = 2cos2πt (cm). Phương trình sóng tại một điểm N nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng biết phương trình sóng cơ lan truyền trong môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) - Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng u=4cos(π3t-2π3x) (m). Tốc độ trong môi trường đó có giá trị:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cho phương trình u=Acos(0,4πx+7π t+π /3) . Phương trình này biểu diễn? - Vật lý 12

 Cho phương trình u=Acos(0,4πx+7πt+π3). Phương trình này biểu diễn:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà pha dao động lệch nhau 3π/2 là 0,75m. - Vật lý 12

Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình: u=Acos(5πt+π2) (cm). Trong đó t đo bằng giây. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà pha dao động lệch nhau 3π20,75 m. Bước sóng và tốc độ truyền sóng lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm tốc độ truyền sóng biết phương trình truyền sóng - Vật lý 12

Một sóng cơ, với phương trình u=30cos(4.103t-50x) (cm), truyền dọc theo trục Ox, trong đó toạ độ x đo bằng mét (m), thời gian t đo bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = ( t1+ 2,01)s bằng bao nhiêu? - Vật lý 12

Một nguồn O dao động với tần số f=50 Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3 cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9 cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2 cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = (t1 + 2,01) s bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại một điểm M cách nguồn dao động - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại một điểm M cách nguồn dao động một đoạn d (cm) là u =5cos40π(t - d150) cm. Độ dài bước sóng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng cơ học truyền theo trục Ox có phương trình u=2cos(20x-2000t) (cm), -Vật lý 12

Một sóng cơ học truyền theo trục Ox có phương trình u=2cos(20x-2000t) (cm), trong đó x là toạ độ tính bằng mét (m), t là thời gian tính bằng giây (s) .Tốc độ của sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ của sóng là 100 m/s , giá trị của a là - Vật lý 12

Một sóng cơ học truyền theo trục Ox có phương trình u=2cos(ax-2000t) (cm), trong đó toạ độ tính bằng mét (m), t là thời gian tính bằng giây (s). Tốc độ của sóng là 100 m/s, giá trị của a là  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ truyền sóng biết phương trình dao động tại điểm M cách nguồn dao động O một đoạn x(cm) - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại điểm M cách nguồn dao động O một đoạn x (cm) là uM=4cos50π(t-x120+115) cm; s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 1,2m/s, bước sóng là 4,8 cm. Giá trị a,b là - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại M cách nguồn dao động O một đoạn x (cm) là uM=5cos25π(at-xb+112) (cm, s). Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v=1,2 m/s, bước sóng là 4,8 cm. Giá trị a, b là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 80 cm/s, bước sóng là 4 cm. Giá trị a,b là - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi căng ngang, phương trình dao động tại M cách nguồn dao động O một đoạn x (cm) là uM=5cos aπ(t-xb-16) (cm, s). Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v=80 cm/s, bước sóng là 4 cm. Giá trị a,b là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết phương trình dao động của B là uB=2cos(30πt+π/2) cm. Tìm phương trình dao động tại A - Vật lý 12

Trên cùng một phương truyền sóng , A và B cách nhau 15 cm , sóng truyền từ A đến B với tốc độ 60 cm/s. Biết phương trình dao động của B là uB=2cos(30πt+π2) cm. Tìm phương trình dao động tại A:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình sóng tại điểm N nằm trước M và cách M 10cm là - Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 40 cm/s .Phương trình sóng của một điểm M trên phương trình đó là uM=2cos2πt (cm) . Phương trình sóng tại điểm N nằm trước M và cách M 10 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Bỏ qua mọi lực cản, phương trình dao động tại M là:- Vật lý 12

Tại đầu O của một dây đàn hồi căng ngang, người ta tạo ta một dao động thẳng đứng có phương trình uO=4cos(40πt+π2) cm,s. Gọi M trên dây cách O một đoạn 40 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 60 cm/s. Bỏ qua mọi lực cản, phương trình dao động tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ lệch pha của sóng tại hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 50cm là? -Vật lý 12

Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 50 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad? - Vật lý 12

Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng π3rad?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước dao động ngược pha là: - Vật lý 12

Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz và tốc độ truyền âm trong nước là 1450 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước dao động ngược pha là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là:- Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha nhau là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lệch phase của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 20cm là? - Vật lý 12

Một sóng âm có tần số 660 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 330 m/s, độ lệch phase của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 20 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giữa hai điểm cách nhau 1m trên cùng phương truyền thì chúng dao động:- Vật lý 12

Sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với tốc độ 360 m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1 m trên cùng phương truyền thì chúng dao động:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz, lan truyền trong không khí với tốc độ là 200m/s.- Vật lý 12

Một sóng cơ học có tần số dao động là 400 Hz, lan truyền trong không khí với tốc độ là 200 m/s. Hai điểm M, N cách nguồn âm lần lượt là d1=45 cmd2. Biết pha của sóng tại điểm M sớm pha hơn tại điểm N là π rad. Giá trị của d2 bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là:- Vật lý 12

Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng λ = 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động vuông pha - Vật lý 12

Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng  λ = 5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90o là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động ngược pha - Vật lý 12

Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động của dây đàn bằng bao nhiêu? - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi sóng truyền đi với tốc độ  v=1,2 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất dao động đồng pha là 5 cm. Tần số dao động là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất giữa dao động đối pha là: - Vật lý 12

Trên một dây đàn hồi sóng truyền đi với tốc độ v=1,2 m/s, tần số f=20 Hz. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất giữa dao động đối pha là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm dao động gần nhất ngược phase với nhau.- Vật lý 12

Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng v=0,2 m/s, chu kỳ dao động T=10 s Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất trên dây dao động ngược pha nhau là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau trên mặt nước luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: -Vật lý 12

Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ 2 m/s. Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định độ lệch phase giữa hai điểm MN trong quá trình truyền sóng. - Vật lý 12

Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 60 cm. Xét điểm M cách O một đoạn 45 cm thì tính chất của sóng tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định bước sóng của sóng cơ học - Vật lý 12

Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với dây, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc  φ=(kπ+π2) với k = 0, ±1,… Biết tần số f trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz. Bước sóng λ bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước. -Vật lý 12.

Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà cùng phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hai sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường thẳng đứng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động của sóng cơ học - Vật lý 12

Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Vật lý 12

Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40 Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d=20 cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3 m/s đến 5 m/s. Tốc độ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định biên độ dao động của sóng cơ học.

Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0, tại O có phương trình: uO=Acosωt(cm). Một điểm cách nguồn một khoảng bằng 12 bước sóng có li độ 5cm ở thời điểm bằng 12 chu kì. Biên độ của sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm biên độ dao động của sóng cơ học - vật lý 12

Một sóng cơ lan truyền trên một đường thằng. Phương trình dao động của nguồn sóng O là uO=Acosωt  cm. Một điểm M cách nguồn O bằng λ3 dao động với li độ u= 2 cm ở thời điểm t = T2. Biên độ sóng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trắc nghiệm: Biên độ dao động của hai nguồn kết hợp-Vật lý 12

Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình uA=AcosωtuB=Acos(ωt+π). Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại -Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định điều kiện về tọa độ của cực đại giao thoa.- Vật lý 12

Ký hiệu λ là bước sóng, d1d2 là hiệu khoảng cách từ điểm M đến các nguồn sóng kết hợp S1S2 trong một môi trường đồng tính. k = 0, ±1, ±2,… Điểm M sẽ luôn luôn dao động với biên độ cực đại nếu:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biên độ của hai nguồn kết hợp tại 1 điểm.- Vật lý 12

Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là uA=cosωt (cm); uB=cos(ωt+π) (cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bài toán xác định biên độ dao động tổng hợp -Vật lý 12

Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là uA=cos100πt(cm); uB=cos(100πt)(cm). Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa cực đại và cực tiểu giao thoa - Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số đường cực tiểu giao thoa của hai nguồn kết hợp dao động cùng tần số, cùng pha - Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bài toán xác định số đường cực đại giao thoa - Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất của biên độ dao động tổng hợp trong giao thoa sóng cơ học.- Vật lý 12

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ A và cùng pha ban đầu, các điểm nằm trên đường trung trực của AB:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính chất của biên độ dao động tổng hợp trong giao thoa sóng cơ học.

Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ A và dao động ngược pha, các điểm nằm trên đường trung trực của AB:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định phương trình giao thoa sóng tại điểm M - Vật lý 12

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm có phương trình dao động là uA=uB=5cos20πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt là d1=15cm và d2=20cm là?- Vật lý 12

Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là uA = uB = 2cos10πt(cm). Tốc độ truyền sóng là 3m/s. Phương trình dao động sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt là d1 = 15cm; d2 = 20cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết rằng bước sóng có giá trị từ 2,5cm đến 3cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là bao nhiêu? - Vật lý 12

Thực hiện giao thoa trên mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha với biên độ dao động 3 cm. Phương trình dao động tại M có hiệu khoảng cách A,B là 5 cm, có dạng  uM=32cos42πt  cm. Biết rằng bước sóng có giá trị từ 2,5 cm đến 3 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Phương trình dao động tại M cách đều hai nguồn S1 và S2 một đoạn 10cm là? - Vật lý 12

Cho 2 nguồn kết hợp trên mặt phẳng dao động với phương trình uS1= uS2=cos100πt cm. Tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s. Phương trình dao động tại M cách đều điểm S1, S2 một đoạn 10 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là?

Giả sử phương trình sóng tại hai nguồn kết hợp A, B là: uA=uB=Acosωt. Xét một điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt là d1, d2. Coi biên độ sóng không thay đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại M là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Biên độ dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A 8cm, cách B là 9cm là bao nhiêu?- Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 6 cm dao động ngược pha với tần số 20 Hz, biên độ a=2 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Biên độ dao động tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A 8 cm, cách B là 9 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn lần lượt là 18cm và 24cm. Xác định vận tốc truyền sóng?- Vật lý 12

Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f=12 Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = 18 cm, d2 = 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai đường vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước. Giao thoa sóng cơ học.- Vật lý 12

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 16 cm, d2 = 20 cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên mặt thủy ngân. -Vât lý 12.

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = Acos100πt(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = 1 cm và vân bậc (k+5) cùng tính chất dao động với vân bậc k đi qua điểm N có NA – NB = 30 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng. Giao thoa sóng cơ học. -Vật lý 12.

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 28 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21 cm, d2 = 25 cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? - Vật lý 12

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 26cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là? - Vật lý 12

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha với tần số f. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19 cm, d2 = 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v=26 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định số đường dao động cực đại nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là? - Vật lý 12

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 42 cm, d2 = 50 cm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực 5 đường. Tần số dao động của hai nguồn - Vật lý 12

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 41 cm, d2 = 52 cm, sóng tại đó có biên độ triệt tiêu. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là 5 đường. Tần số dao động của hai nguồn bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20,25cm và 26,75cm đang dao động như thế nào? - Vật lý 12

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động với tần số 80 Hz và lan truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20,25 cm26,75 cm ở trên:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tại 2 điểm A và B cách nhau trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau dao động với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm M cách A 25 cm, cách B 5 cm sẽ dao động với biên độ là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo tại hai điểm A và B luôn dao động cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là?- Vật lý 12

Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8 cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo tại hai điểm A và B dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là? -Vật lý 12

Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10 cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là?-Vật lý 12

Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f=12 Hz, cách nhau 8 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB, biết tính chất sóng ở hai điểm bất kì.- Vật lý 12

Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50 mm lần lượt dao động theo phương trình u1=Acos200πt( cm) và u2=Acos(200πt+π) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12 mm và vân bậc (k +3) (cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N có NA – NB = 36 mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định số điểm cực tiểu trong vùng giao thoa của hai sóng-Vật lý 12.

Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 20 cm có chu kì dao động là 0,1 s và dao động cùng pha nhau. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40 cm/s. Số điểm cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng giữa AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là trên đường nối giữa hai nguồn sóng.- Vật lý 12

Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng λ, cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng D=2,5λ. Số đường dao động với biên độ mạnh nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vẽ một vòng tròn lớn trên mặt nước bao cả hai nguồn sóng vào trong. Số điểm cực tiểu trên vòng tròn ấy là?- Vật lý 12

Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng λ, cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng D=2,5λ. Vẽ một vòng tròn lớn trên mặt nước bao cả hai nguồn sóng vào trong. Số điểm cực tiểu trên vòng tròn ấy là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường cực đại và số đường cực tiểu giữa hai nguồn - Vật lý 12

Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng có tốc độ truyền sóng là 60 cm/s, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12 cm, dao động đối pha với tần số f=20 Hz .Số đường cực đại và số đường cực tiểu trong khoảng AB là: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tốc độ truyền sóng biết trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là 15 cực đại.- Vật lý 12

Cho 2 điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz, cùng pha. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là 15, trong đó khoảng cách giữa 2 điểm cực đại xa nhau nhất là 14 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên mặt giao thoa. - Vật lý 12

Cho 2 điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 80 Hz, đối pha. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là 14, trong đó khoảng cách giữa 2 điểm cực đại xa nhau nhất là 13 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha . Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên vùng giao thoa.- Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha cách nhau 10 cm, bước sóng là 1,6 cm. Số điểm dao động cực đại trên biên độ AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số đường cực tiểu giao thoa biết hai nguồn AB cách nhau 10 cm và bước sóng là 1,6cm.- Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A, B dao động đối pha cách nhau 10 cm, bước sóng là 1,6 cm. Số điểm dao động cực tiểu trên biên độ AB là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số điểm cực đại trên các cạnh tam giác ACD là bao nhiêu? - Vật lý 12

Trên mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha cách nhau 10 cm, bước sóng dài 3 cm. Xét hình vuông ABCD trên mặt chất lỏng. Số điểm cực đại trên các cạnh tam giác ACD là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Các điểm dao động với biên độ cực đại trên AB lần lượt cách A là bao nhiêu? -Vật lý 12

Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A,B dao động đồng pha cách nhau 5 cm, bước sóng 4 cm. Các điểm dao động với biên độ cực đại trên AB lần lượt cách A là :

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở gần B nhất cách B một đoạn là?-Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cách nhau 12 cm. Bước sóng dài 2,5 cm. Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở gần B nhất cách B một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn?-Vật lý 12

Trên bề mặt một chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha cách nhau 12 cm. Bước sóng dài 2,5 cm. Trên đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, nằm trên mặt chất lỏng, điểm dao động với biên độ cực đại ở xa B nhất cách B một đoạn:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là?- Vật lý 12

Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm, dao động cùng pha theo phương trình u = Acos(200πt)(mm) trên mặt thuỷ ngân. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là v=80 cm/s. Điểm gần nhất dao động cùng phase với nguồn trên đường trung trực của AB cách nguồn A là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là? -Vật lý 12

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 10 cm, cùng dao động với tần số 80 Hz và pha ban đầu bằng không. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Điểm gần nhất nằm trên đường trung trực của AB dao động cùng pha với A và B cách trung điểm O của AB một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trên đường trung trực của AB, điểm gần A nhất dao động đồng phase với A cách A một đoạn là:- Vật lý 12

Trên bề mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động với phương trình uA = uB = acos40πt(cm,s). Vận tốc truyền sóng là 80 cm/s. Trên đường trung trực của AB, điểm gần A nhất dao động đồng pha với A cách A một đoạn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người gõ một nhát búa trên đường ray và cách đó 528m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5s so với tiếng gõ nghe được trong không khí - vật lý 12

Một người gõ một nhát búa trên đường ray và cách đó 528 m, một người áp tai vào đường ray nghe thấy tiếng gõ sớm hơn 1,5 s so với tiếng gõ nghe được trong không khí. Tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. Tốc độ âm trên đường ray là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng- Vật lý 12

Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7 snghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết tốc độ âm trong không khí là 330 m/s. Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người đứng ở điểm M cách nguồn âm S1 một đoạn 3m, cách nguồn âm S2= 3,375m. Biết S1và S2 dao động cùng pha. - Vật lý 12

Một người đứng ở điểm M cách nguồn âm S1 một đoạn 3 m, cách nguồn âm S2 một đoạn  3,375 m. Biết S1S2 dao động cùng pha. Tốc độ của sóng âm trong không khí v=330 m/s. Tại điểm M người quan sát không nghe được âm thanh từ hai loa S1, S2. Bước sóng dài nhất của âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là?- Vật lý 12

Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400 m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s. Âm do lá thép phát ra là - Vật lý 12

Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0.08 s. Âm do lá thép phát ra là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi là - Vật lý 12

Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: sóng ngang (S) và sóng dọc (P). Biết rằng vận tốc của sóng S là 34,5 km/svà của sóng P là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P là 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một dây đàn chiều dài l, biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng- Vật lý 12

Một dây đàn chiều dài l, biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn bằng v. Tần số của âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là 80cm. Bước sóng của âm là- Vật lý 12

Một ống sáo hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm cực đại ở hai đầu sáo, ở giữa có hai nút. Chiều dài ống sáo là 80 cm. Bước sóng của âm là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì?- Vật lý 12

Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Liên hệ giữa tần số và lực căng dây đàn - Vật lý 12:

Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? - Vật lý 12

Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một người đứng ở vị trí cách S1 một đoạn 3m . Để người đó không nghe rõ được âm thì tần số nhỏ nhất của âm là - Vật lý 12

Cho hai nguồn âm S1,S2 phát ra hai âm có cùng tần số .Tốc độ sóng âm trong không khí là 330 m/s .Một người đứng ở vị trí cách S1 một đoạn 3 m , cách S2 một đoạn 3,375 m . Để người đó không nghe rõ được âm thì tần số nhỏ nhất của âm là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s , trong nước là 1435m/s . Một âm có bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước có bước sóng là -Vật lý 12

Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s , trong nước là 1435 m/s . Một âm có bước sóng trong không khí là 50 cmthì khi truyền trong nước có bước sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một người gõ nhát búa vào đường ray bằng sắt , ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường ray thì nghe thấy 2 tiếng búa cách nhau 3 giây . , vận tốc truyền âm trong đường sắt là- Vật lý 12

Một người gõ nhát búa vào đường ray bằng sắt , ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường ray thì nghe thấy 2 tiếng búa cách nhau 3 giây . Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s , vận tốc truyền âm trong đường sắt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s  , độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn đến bằng 50cm là:- Vật lý 12

Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s  , độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn đến bằng 50 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau một góc π/4  . Tốc độ truyền sóng trong nước là - Vật lý 12

Một nguồn âm chìm trong nước có tần số f=500 Hz . Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25 cmluôn lệch pha nhau một góc π4rad . Tốc độ truyền sóng trong nước là 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một ống sáo có chiều dài l = 68cm . Tốc độ truyền âm là v = 340m/s . Hoạ âm bậc 3 có tần số là

Một ống sáo có chiều dài l = 68cm . Tốc độ truyền âm là v = 340m/s . Hoạ âm bậc 3 có tần số là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một dây đàn dài l = 80cm có hoạ tần bậc 2 là f=500Hz .Tốc độ truyền sóng trên dây là - Vật lý 12

Một dây đàn dài l=80 cm có hoạ tần bậc 2 là f=500 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng-Vật lý 12.

Chọn câu trả lời đúng. Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lý thuyết sóng dừng. . Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng bao nhiêu?- Vật lý 12

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Coi biên độ lan truyền không đổi. Vận tốc dao động cực đại của một bụng sóng bằng:- Vật lý 12

Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài l=1,2 m , đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=1,5cos(200πt)(cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s. Coi biên độ lan truyền không đổi. Vận tốc dao động cực đại của một bụng sóng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trên dây có sóng dừng, bề rộng một bụng sóng là? - Vật lý 12

Một sợi dây mảnh AB không dãn, được căng ngang có chiều dài l=1,2 m, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=1,5cos(200πt)(cm). Trên dây có sóng dừng, bề rộng một bụng sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp. Sóng dừng.- Vật lý 12.

Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lý thuyết sóng dừng. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp? - Vật lý 12.

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? Lý thuyết sóng dừng. - Vật lý 12.

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Người ta nói sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì? - Vật lý 12

Chọn câu trả lời đúng. Người ta nói sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số của sóng dừng. Vật lý 12. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.- Vật lý 12

Trên một sợi dây dài 1,5 m, có sóng dừng được tạo ra, ngoài 2 đầu dây người ta thấy trên dây còn có 4 điểm không dao động. Biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây là 45 m/s. Tần số sóng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f z người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:- Vật lý 12

Một sợi dây đàn hồi AB dài 1, 2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số 85 H. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm số nút sóng trên dây. sóng dừng. - Vật lý 12,

Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết tốc độ truyền sóng v=32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số nút sóng dừng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định số bụng, nút trên dây đà.n hồi. Sóng dừng - Vật lý 12.

Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11 cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm thì trên dây có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng dài nhất trên dây. Sóng dừng.- Vật lý 12.

Một sợi dây dài l=2 m , hai đầu cố định. Người ta kích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l, hai đầu cố định. Trên dây có thể xảy ra sóng dừng với bước sóng dài nhất là bao nhiêu?

Một sợi dây đàn hồi có chiều dài l, hai đầu cố định. Trên dây có thể xảy ra sóng dừng với bước sóng dài nhất là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l , trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bước sóng nào?-Vật lý 12.

Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l, trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bước sóng nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Số bụng sóng trên dây. Hiện tượng sóng dừng. - Vật lý 12.

Một sợi dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết tốc độ truyền sóng v=32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động trên dây đàn hồi đang có sóng dừng. - Vật lý 12

Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tốc độ trên dây là 25 m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao động trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tần số dao động trên dây đàn hồi đang có sóng dừng.- Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 mđầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24 m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm tốc độ truyền sóng. Sóng dừng.-Vật lý 12.

Một dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa đang dao động với tần số f=100 Hz. Biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ tư kể từ B là 14 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Một sợi dây dài 2m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là?-Vật lý 12.

Một sợi dây dài 2 m, hai đầu cố định và rung với bốn múi sóng thì bước sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định số bó sóng trên dây. Sóng dừng.-Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền có tần số 50 Hz, với tốc độ truyền sóng là 20 m/s. Số bó sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định tần số của sóng dừng.-Vật lý 12.

Một sợi dây AB dài 1,25 m căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được trên dây có ba nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu A, B. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Tần số sóng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng. Sóng dừng.-Vật lý 12.

Quả cầu khối lượng m=0,625 kg gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k=400 N/m treo thẳng đứng, quả cầu được nối vào đầu A của một dây AB căng ngang. Giả sử lực căng dây không làm ảnh hưởng đến chuyển động của quả cầu. Kích thích cho quả cầu dao động tự do theo phương thẳng đứng, ta thấy trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Biết dây AB dài 3 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số sóng dừng trên dây đàn hồi.- Vật lý 12.

Khi có sóng dừng trên một dây AB căng ngang thì thấy có 7 nút trên dây, tần số sóng là 42 Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút thì tần số phải là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi.- Vật lý 12.

Dây đàn dài 80 cm phát ra âm có tần số 12 Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và 2 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây đàn là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định tốc độ truyền sóng. Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.-Vật lý 12.

Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi người ta thấy khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,2 s. Khoảng cách giữa hai chỗ luôn đứng yên liền nhau là 10 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định tốc độ truyền sóng? - Vật lý 12.

Một sợi dây AB có chiều dài 60 cm được căng ngang, khi sợi dây dao động với tần số 100 Hz thì trên dây có sóng dừng và trong khoảng giữa A, B có 2 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định tần số dao động trên dây là? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.- Vật lý 12.

Một dây cao su dài 1 m căng ngang, một đầu gắn cố định, đầu kia gắn vào âm thoa cho dao động, trên dây hình thành hệ sóng dừng có 7 nút không tính hai đầu. Tốc độ truyền sóng trên dây là 36 km/h. Tần số dao động trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số nút và số bụng trên dây lần lượt là? Sóng dừng.- Vật lý 12.

Dây AB dài 21 cm treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào âm thoa dao động với tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s ta thấy trên dây có sóng dừng. Số nút và số bụng trên dây lần lượt là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tần số dao động. Sóng dừng.- Vật lý 12.

Dây AB dài 21 cm treo lơ lửng, đầu trên A gắn vào âm thoa dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, ta thấy trên dây có sóng dừng với 8 bụng sóng. Tần số dao động của âm thoa bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện để có sóng dừng trên dây? -Vật lý 12.

Cho một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định và một đầu tự do. Để trên dây có sóng dừng thì chiều dài sợi dây phải thỏa mãn điều kiện:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm không dao động trên dây bằng? Sóng dừng.-Vật lý 12.

Một sợi dây dài 2 m, hai đầu cố định. Kích thích để có sóng dừng trên dây với 4 múi sóng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm không dao động trên dây bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng. Sóng dừng.- Vật lý 12.

Một sợi dây dài 2 m, hai đầu cố định. Kích thích để có sóng dừng trên dây với 4 múi sóng. Khoảng cách ngắn nhất giữa điểm không dao động và điểm dao động cực đại trên dây bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là?- Vật lý 12.

Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một dây đàn hồi dài 1,5 m với một đầu cố định, một đầu tự do, người ta quan sát thấy ngoài đầu dây cố định trên dây còn 2 điểm khác không dao động. Biết khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng 0,05 s, tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong một phút kể từ khi dây AB duỗi thẳng số lần dây duỗi thẳng kế tiếp là 2400 lần Tốc độ truyền sóng? - Vật lý 12.

Sóng dừng xuất hiện trên một dây AB dàì  l=120 cm, hai đầu A,B cố định. Trên dây xuất hiện 4 bó sóng. Trong một phút kể từ khi dây AB duỗi thẳng số lần dây duỗi thẳng kế tiếp là 2400 lần. Tốc độ truyền trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần dây duỗi thẳng- Vật lý 12.

Trong một thí nghiệm về sóng dừng, trên một dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định. Người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây không dao động, tốc độ truyền trên dây là 8 m/s. Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

rên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là? -Vật lý 12

Một dây đàn hồi AB thẳng đứng dài 60 cm. Đầu A gắn với nguồn dao động theo phương ngang có tần số dao động 25 Hz, đầu B thả tự do. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tần số dao động để trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng là? - Vật lý 12.

Một dây đàn hồi AB thẳng đứng. Đầu A gắn với nguồn dao động theo phương ngang, đầu B thả tự do. Biết rằng 2 tần số kế tiếp có sóng dừng trên dây chênh lệch nhau 15 Hz. Tần số dao động để trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tìm tần số sóng. - Vật lý 12.

Một dây đàn hồi AB thẳng đứng. Đầu A gắn với dao động theo phương ngang có tần số dao động f, đầu B thả tự do. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bó sóng. Nếu tăng tần số dao động thêm 6 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 3 bó sóng. Giá trị của f là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Xác định số bó sóng trên dây. - Vật lý 12.

Một sơi dây đàn hồi căng ngang dài l =2 m. Đầu O nối với bản rung dao động với tần số f= 50 Hz, đầu A cố định, tốc độ truyền sóng trên dây là v= 40 m/s. Chọn kết quả đúng sau đây:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tần số âm do âm thoa phát ra là?- Vật lý 12.

Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống. Đặt một âm thoa trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động, nó phát ra âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. Khi độ cao cột khí nhỏ nhất l0 = 13 (cm) ta nghe được âm to nhất, biết đầu A hở là một bụng sóng, đầu B là nút, tốc độ truyền âm là 340 m/s. Tần số âm do âm thoa phát ra là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Khoảng cách từ bụng đến nút. -Vật lý 12.

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Bước sóng dài nhất- Vật lý 12.

Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Bước sóng dài nhất - Vật lý 12.

Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Chiều dài của dây? - Vật lý 12

Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là L. Chiều dài của dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất dao động tại các điểm trên dây có sóng dừng. -Vật lý 12.

Một sợi dây đã được kéo căng dài 2L, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích thích để tạo sóng dừng trên nó sao cho, ngoài hai điểm đầu thì chỉ có điểm chính giữa G của sợi dây là nút sóng, A và B là hai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm G và cách G một đoạn x (x < L) như nhau. Dao động tại các điểm A và B sẽ:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện để có sóng dừng. -Vật lý 12.

Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với một đầu dây cố định và một đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là lamda , k là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai?-Vật lý 12.

Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài l với đầu B cố định, đầu A dao động theo phương trình u=acos2πft. Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là λ, k là các số nguyên. Khẳng định nào sau đây là sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm công thức tính chiều dài dây có sóng dừng - Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi có đầu A được gắn cố định. Cho đầu dây B dao động với tần số f (Hz) thì thấy có sóng truyền trên sợi dây trên dây với tốc độ v. Khi hình ảnh sóng ổn đinh thì xuất hiện những điểm luôn dao động với biên độ cực đại và có những điểm không dao động. Nếu coi B dao động với biên độ rất nhỏ thì chiều dài sợi dây là l luôn bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khái niệm sóng dừng.-Vật lý 12.

Sóng dừng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khái niệm sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu cố định. Sóng dừng.- Vật lý 12.

 Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng là:-Vật lý 12.

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính chất dao động của phần tử vật chất ở hai bó sóng gần nhau? -Vật lý 12.

Trên phương x’0x có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khoảng cách giữa hai nút kế cận là 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là? - Vật lý 12.

Trên dây  đàn hồi có sóng dừng ổn định, với tần số dao động là f=10 Hz, khoảng cách giữa hai nút kế cận là 5 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N+4 bằng 6 (m). Tần số các sóng chạy (f) bằng? -Vật lý 12.

Hai sóng chạy có vận tốc 750 m/s truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N+4 bằng 6 (m). Tần số các sóng chạy (f) bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng f=100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là?- Vật lý 12.

Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 (cm). Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng f=100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tìm tỉ số tần số sóng tạo ra sóng dừng. -Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu còn lại gắn vào máy rung. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2f1 bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là? - Vật lý 12.

Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là t=0,05 (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bước sóng và vận tốc truyền sóng - Vật lý 12

Một dây AB dài l = 1,8 (m) căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số f= 100 (Hz). Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây? Hướng dẫn chi tiết theo từng bài.- Vật lý 12

Trên một sợi dây có sóng dừng, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10 cm, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là 0,1 giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?- Vật lý 12. Sóng dừng.

Một dây AB dài  l=60 (cm) có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f=40 (Hz). Tốc độ truyền sóng trên dây là v=12 (m/s). Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây? - Vật lý 12.

Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là v=40 (m/s). Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là f=200 (Hz), trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng? - Vật lý 12.

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau l = 75 (cm). Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là  150  Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm tần số dao động của nguồn sóng nếu biết tần số này có giá trị 3(Hz) < f < 5(Hz)- Vật lý 12.

Sóng dừng trên dây dài  l = 2 (m) với hai đầu cố định. Vận tốc sóng trên dây là  v = 20 (m/s). Tìm tần số dao động của nguồn sóng nếu biết tần số này có giá trị f[3;5] (Hz):

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây- Vật lý 12. là?

Trên một sợi dây dài l=2 (m) đang có sóng dừng với tần số f = 100 (Hz), người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng. Hai tần số thấp nhất mà dây đàn phát ra là? - Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi chiều dài l = 1 (m), hai đầu được gắn cố định. Biết tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi là v = 300 (m/s). Hai tần số thấp nhất mà dây đàn phát ra là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút?- Vật lý 12.

Một dây AB đàn hồi, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 (Hz) , đầu B để lơ lửng. Tốc độ truyền sóng là v = 4 (m/s). Cắt bớt để dây chỉ còn 21 (cm). Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ  3 (kể từ B) là 5cm. Bước sóng là? - Vật lý 12.

Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ  3 (kể từ B) là 5 cm. Bước sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là? - Vật lý 12.

Sợi dây OB = 21(cm) với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng là v = 2,8 (m/s). Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện của tần số để tạo ra sóng dừng - Vật lý 12.

Một sợi dây mảnh AB dài 50 (cm), đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền sóng trên dây là 25 (cm/s). Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng?- Vật lý 12.

Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 (Hz), 50 (Hz). Dây thuộc loại một đầu cố định hay hai đầu cố định.? Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định tần số sóng. - Vật lý 12.

Tạo ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, nếu tần số của nguồn là 48 (Hz) thì trên dây có 8 bụng sóng. Hỏi để trên dây chỉ có 4 nút (không kể hai nguồn) thì tần số kích thích phải là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi phải kích thích với tần số là bao nhiêu để trên dây có 4 bụng? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên dây có một đầu gắn vào máy rung, một đầu để tự do. Khi kích thích với tần số 50 (Hz). thì trên dây có 3 bụng sóng. Hỏi phải kích thích với tần số là bao nhiêu để trên dây có 4 bụng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 (m/s). Kể cả A và B, trên dây có bao nhiêu nút và bao nhiêu bụng? - Vật lý 12

Một sợi dây AB dài 100 (cm) căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 (Hz). Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 (m/s). Kể cả A và B, trên dây có:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định biên độ bụng sóng khi trên dây có sóng dừng? -Vật lý 12

Tạo sóng dừng trên dây, nguồn sóng có phương trình vận tốc như sau: v=100πcos(20πt+π3)(cm/s). Xác định biên độ bụng sóng khi trên dây có sóng dừng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nếu thả tự do một đầu của sợi dây sau đó kích thích tạo sóng dừng thì tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây là? Vật lý 12. Sóng dừng.

Tạo sóng dừng trên sợi dây, ban đầu để sợi dây hai đầu cố định thì tần số nhỏ nhất trên dây để có sóng dừng là f0=100 Hz, nếu bây giờ thả tự do một đầu của sợi dây sau đó kích thích tạo sóng dừng thì tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây này là? - Vật lý 12

Một dây thép AB dài 60 cmhai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f'=50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây này là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.- Vật lý 12

Một dây thép AB dài 120 cm căng ngang. Nam châm điện đặt phía trên dây thép. Cho dòng điện xoay chiều tần số f=50 Hz qua nam châm, ta thấy trên dây có sóng dừng với 4 múi sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Bề rộng tại bụng sóng là 6cm. Kết quả nào sau đây đúng? - Vật lý 12

Một dây thép có chiều dài AB=120 cm có tốc độ truyền sóng v=40 m/s, 2 đầu cố định. Khi được kích thích dao động bằng nam châm điện xoay chiều, trên dây hình thành 3 bó sóng. Bề rộng tại bụng sóng là 6 cm. Kết quả nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Tìm nhận xét đúng. - Vật lý 12

Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dòng điện xoay chiều có tần số là f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Sóng dừng kích thích bằng nam châm điện. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là. - Vật lý 12

Một sợi dây thép AB dài l=41 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện f=20 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây v=160 cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: - Vật lý 12

Một dây sắt có chiều dài 60 cm, khối lượng m=8 g. Một nam châm điện có vòng sắt non có dòng điện xoay chiều 50 Hzchạy qua. Nam châm điện đặt đối diện với trung điểm của sợi dây. Nam châm điện kích thích dao động trên dây và tạo sóng dừng với một bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một sợi dây cao su dài 3m, một đầu cố định. Khi đó trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36N và tốc độ truyền sóng.Khối lượng dây là? - Vật lý 12

Một sợi dây cao su dài 3 m, một đầu cố định, đầu kia cho dao động với tần số 2 Hz. Khi đó trên dây có sóng dừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36 N và tốc độ truyền sóng trên dây liên hệ với lực căng dây bởi công thức v=Fμ; với μ: khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài. Khối lượng của dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B 0,5 cm là:- Vật lý 12

Tạo sóng ngang trên một sợi dây AB=0,3 m căng nằm ngang, với chu kì 0,02 s, biên độ 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,5 m/s. Sóng lan truyền từ đầu A cố định đến đầu B cố định rồi phản xạ về A. Chọn sóng tới B có dạng uB=Acosωt. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách B 0,5 cm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình u=4cos(πx/4+π/2)cos(20πt-π/2) , trong đó x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng dọc theo dây là:- Vật lý 12

Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình u=4cos(πx4+π2)cos(20πt-π2)(cm), trong đó x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng dọc theo dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Phương trình sóng dừng trên dây đàn hồi căng ngang có dạng u=4cos5πd/12cos(100πt-π/4) cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là- Vật lý 12

Phương trình sóng dừng trên dây đàn hồi căng ngang có dạng u=4cos5πd12cos(100πt-π4) cm. Với d(cm) là khoảng cách từ điểm khảo sát đến nguồn dao động. Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho biết tần số dao động trên dây là 10Hz. Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng- Vật lý 12

Để tạo ra sóng dừng trên dây người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Cho dây có chiều dài AB=l=1 m, khối lượng dây m0 = 50 g, quả cân có khối lượng m=125 g Lấy g=10 m/s2. Cho biết tần số dao động trên dây là 10 Hz. Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng 4. Giữ l và f không đổi. Để dây rung thành 2 múi thì phải?- Vật lý 12

Để tạo ra sóng dừng trên dây người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ. Cho dây có chiều dài AB=l=1 m, khối lượng dây m0 = 50 g, quả cân có khối lượng m=125 g. Lấy g=10 m/s2. Cho biết tần số dao động trên dây là 10 Hz. Số múi sóng quan sát được trên dây khi có sóng dừng bằng 4. Giữ l và f không đổi. Để dây rung thành 2 múi thì phải:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một dây đàn hồi AB = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. - Vật lý 12

Một dây đàn hồi AB=90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm M gần A nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Tính khoảng cách AM?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng:- Vật lý 12

Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u=4cos(wt)(cm), đầu B gắn cố định. Sợi dây dài 1,2 (m), khi có sóng dừng thì dây có 2 bụng.- Vật lý 12

Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u=4cos(ωt) (cm), đầu B gắn cố định. Sợi dây dài 1,2 (m), khi có sóng dừng thì dây có 2 bụng. Gọi M là điểm đầu tiên trên dây kể từ B dao động với biên độ 4 (cm). Hãy xác định khoảng cách từ B đến M.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi M là điểm thứ 2 trên dây kể từ B dao động với biên độ 4 (cm). Hãy xác định khoảng cách từ B đến M?- Vật lý 12

Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u=4cos(ωt) (cm), đầu B gắn cố định. Sợi dây dài 1,2 (m), khi có sóng dừng thì dây có 2 bụng. Gọi M là điểm thứ 2 trên dây kể từ B dao động với biên độ 4 (cm). Hãy xác định khoảng cách từ B đến M?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Gọi M là một điểm trên dây cách A 15(cm). Hãy xác định biên độ tại M? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên sợi dây có đầu A cố định, đầu B gắn với nguồn sóng có phương trình u=4cos(10πt) (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là  v = 600 (cm/s). Gọi M là một điểm trên dây cách A 15(cm). Hãy xác định biên độ tại M?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/8 thì biên độ dao động là bao nhiêu?- Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ8 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

M cách A một đoạn là λ/6 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ6 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/12 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ12 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/8 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là 3λ8 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/6  thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ6 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại điểm M cách A một đoạn là λ/6 thì biên độ dao động là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, tần số nguồn sóng là f=10 Hz. Tại điểm M cách A một đoạn là λ6 thì biên độ dao động tại đó là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại điểm M cách A một đoạn là λ/8 thì biên độ dao động là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, tần số nguồn sóng là f=5 Hz. Tại điểm M cách A một đoạn là λ8 thì biên độ dao động là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng ? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, tần số nguồn sóng là f=10 Hz. Tại điểm M cách A một đoạn là λ12 thì biên độ dao động là 5 (cm). Xác định vận tốc dao động cực đại tại bụng sóng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ/12 thì biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ, biên độ nguồn sóng là U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn là λ12 thì biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ. Tại điểm M cách A một đoạn là λ12 dao động với biên độ bằng 5(cm). Xác định biên độ bụng sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tại điểm cách A một đoạn λ/6 có biên độ dao động là bao nhiêu? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng λ. Tại điểm M cách A một đoạn là λ12 dao động với biên độ bằng 5 (cm). Tại điểm cách A một đoạn λ6 có biên độ dao động là bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tại điểm M cách A một đoạn là λ/12  dao động với biên độ bằng 5(cm). Xác định biên độ bụng sóng? - Vật lý 12

Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A tự do, bước sóng λ. Tại điểm M cách A một đoạn là λ12 dao động với biên độ bằng 5 (cm). Xác định biên độ bụng sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng? - Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A là bụng sóng, M là điểm gần A nhất dao động với biên độ U0. Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng? - Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A là nút sóng, M là điểm gần A nhất dao động với biên độ U0. Biết AM = 10 (cm). Hãy xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng Uo, . Xác định bước sóng? - Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ U0 và gần nhau nhất. AB = 20 (cm). Xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng Uo, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ Uo√ 3 và gần nhau nhất. AB = 10 (cm). Xác định bước sóng?- Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ U03 và gần nhau nhất. AB = 10 (cm). Xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng Uo , gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ Uo√3 và biết rằng các điểm nằm giữa AB đều có biên độ nhỏ hơn  Uo√3 . AB = 20 cm. Xác định bước sóng?- Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ U03 và biết rằng các điểm nằm giữa AB đều có biên độ nhỏ hơn U03. AB=20 cm. Xác định bước sóng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng Uo , gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ Uo√3 và biết rằng các điểm nằm giữa AB đều có biên độ lớn hơn Uo√3. AB = 20 cm. Xác định bước sóng ?- Vật lý 12

Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B là hai điểm dao động với cùng biên độ U03 và biết rằng các điểm nằm giữa AB đều có biên độ lớn hơn U03. AB=20 cm. Xác định bước sóng ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định độ lệch pha giữa hai điểm M và N qua đồ thị

Hãy xác định độ lệch pha giữa hai điểm M và N qua đồ thị dưới đây

No description available.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác nhận nội dung

Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!

Công thức liên quan

Bước sóng của sóng cơ - Vật lý 12

λ=vf=v.T=n-1l

Khoảng cách giữa n đỉnh sóng - vật lý 12

l=n-1λ=n-1vf

Phương trình li độ sóng tại M từ nguồn O -Vật lý 12

uM=Acosωt+φ±2πxλ=Acos2πtT+φ2π±xλ   t>xvv=hê sô thê sô x

Phương trình vận tốc của dao động sóng tại M -Vật lý 12

vM=Aωsinωt+φ±2πxλ 

Chu kì của dao động sóng - Vật lý 12

T=tN-t=λv=2πAMvMmax=1f=2πω

Độ lệch pha tại một vị trí M cách nguồn x - Vật lý 12

φ=2πxλ

Vị trí M cùng pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=k2πxM=kλ  (κ)

Vị trí M ngược pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=(1+2k)πxM=(k+12)λ  (κ)

Vị trí M vuông pha với nguồn O - Vật lý 12

φ=2πxλ=2k+1π2xM=2k+1λ4  (κ)

Li độ của các vị trí ngược pha - Vật lý 12

φ=(1+2k)πuM=-uN

Li độ của các vị trí vuông pha - Vật lý 12

φ=πk+12uM2+uN2=A2

Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng - Vật lý 12

Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng 

d=λ2

Khoảng cách giữa một cực tiểu và cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng - Vật lý 12

Khoảng cách giữa hai cực tiểu hoặc cực đại liên tiếp trong giao thoa sóng 

d=λ4

Khoảng cách n vân cực đại hoăc n vân cực tiểu - Vật lý 12

Khoảng cách n vân cực đại hoăc n vân cực tiểu

d=(n-1)λ2

Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M - Vật lý 12

Phương trình sóng tổng hợp từ hai nguồn đến M

uM=u1M+u2M=2.Acosπd2M-d1Mλ-φ2.cosωt-πd2M+d1Mλ+φ1+φ22

Độ lệch pha của hai sóng tại M - Vật lý 12

φ=πd2M-d1Mλ=πS2M-S1Mλ

Biên độ của sóng tổng hợp tại M - Vật lý 12

AM=2.AcosπS2M-S1Mλ-φ2

Điều kiện cực tiểu của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12

πd2M-d1Mλ-φ2-φ12=k+12πdM=d2M-d1M=k+0,5+φ2-φ12πλ

Điều kiện cực đại của giao thoa sóng cơ - Vật lý 12

πd2M-d1Mλ-φ2-φ12=kπdM=d2M-d1M=k+φ2-φ12πλ

Số cực đại trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π<k<S1S2λ-φ2-φ12π

Với 2 nguồn cùng pha : số cực đại luôn lẻ

Với 2 nguồn ngược pha : số cực đại luôn chẵn

Số cực tiểu trên S1S2 - Vật lý 12

-S1S2λ-φ2-φ12π-0,5<k<S1S2λ-φ2-φ12π-0,5

Với 2 nguồn cùng pha : số cực tiểu luôn chẵn

Với 2 nguồn ngược pha : số cực tiểu luôn lẻ

Vị trí cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

S1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π<S1Iλ  Khi cosφ2-φ12>0S1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ Khi cosφ2-φ12<0

Vị trí ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

S1M<d<S1IS1Mλ<k+φ4π+0,5<S1Iλ  Khi cosφ2-φ12>0S1Mλ<k+φ4π<S1Iλ Khi cosφ2-φ12<0

Khoảng cách max và min với trung điểm cùng pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

Xt cosφ2: kIOmin=λkmin2-l24 ,IOmax=λkmax2-l24 

Khoảng cách max và min so với trung điểm ngược pha với nguồn trong OM trên đường trung trực - Vật lý 12

Xt cosφ2: kIOmin=λkmin2-l24 ,IOmax=λkmax2-l24 

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn -Vật lý 12

dS1>dM'>dMS1S22+MS12-MS1λ<k+φ2-φ12π+0,5<-S1S2λ (S1)-S1S2λ<k+φ2-φ12π+0,5<MS2-S1S22+MS22λ (S2)

Khoảng cách M đến hai nguồn là lớn nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M max k=kminkmin=-φ2-φ12π+1 (M  cưc đai) ;kmin=-φ2-φ12π-0,5 +1 (M  cưc  tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M , +1 thanh -1

Khoảng cách M đến hai nguồn là nhỏ nhất khi M biên độ cực đại hoặc cực tiểu - Vật lý 12

d2M2=d1M2+S1S22d1M min k=kmaxkmax=S1S2λ-φ2-φ12π (M  cưc đai) ;kmax=S1S2λ-φ2-φ12π-0,5 (M cưc tiêu)Khi MS2:thay d1Md2M ; S1S2λ thêm (-)

Số điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa trên đường tròn đường kính S1S2 -Vật lý 12

N=2n

Dây đàn (2 đầu cố định) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:

l=kλ2f=kv2l=k.fmin

Ống sáo (1 đầu hở, 1 đầu kín) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:

l=mv4ff=mv4l=m.fmin

Ống sáo (2 đầu hở) - Vật lý 12

Khi có sóng dừng:l=k+1v2ff=(k+1)v2l

Định nghĩa sóng dừng - Vật lý 12

Sóng dừng là sóng được tạo ra do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ (thường là sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng).

Khoảng cách 2 bụng sóng hay 2 nút sóng: λ2; Khoảng cách 1 bụng 1 nút kế tiếp : λ4 

Bề rộng bụng 4A  , vmax=2.A.ω 

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định - Vật lý 12

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định:

l=kλ2=kv2f  , λmax=2l

Số bụng : k , số nút : k+1

Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định,1 đầu tự do - Vật lý 12

Điều kiện có sóng dừng trên dây 1 đầu cố định ,1 đầu tự do 

l=k+0,5λ2=k+0,5v2f  , λmax=4l

Số bụng = số nút = k+1

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do - Vật lý 12

Điều kiện có sóng dừng trên dây 2 đầu tự do

l=kλ2=kv2f  , λmax=2l

Số bụng = số nút = k-1

Biên độ điểm M cách nút x - Vật lý 12

AM=2Asin(2πxλ)

Biên độ điểm M cách bụng x - Vật lý 12

AM=2A.cos2πxλ

Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định - Vật lý 12

Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định

uM=2Acos2πdλ+π2cosωt+φ-π2-2πlλ

Phương trình sóng dừng tại M khi 1 đầu tự do - Vật lý 12

Phương trình sóng dừng tại M khi 2 đầu cố định

uM=2Acos2πdλcosωt+φ-2πlλ

Ti số li độ và vận tốc - Vật lý 12

Tì số li độ và vận tốc

uMuN=AMAN=vMvN ; vM maxv=2πAMλ

Độ lệch pha giữa hai vị trí M và N - Vật lý 12

φMN=φM-φN=2πxM-xNλ

Số cực đại trên đoạn MN - Vật lý 12

dMddNdMλk+φ2dNλ

Số cực tiểu trên đoạn MN - Vật lý 12

dMddNdMλk+φ2+0,5dNλ

Thời gian sóng tới và âm phản xạ - Vật lý 12

Thời gian sóng tới và phản xạ

t1=vS=λ .fSt=t1+t1'=2Sv 

Thời gian giữa 2 sóng

t=t1-t2=Sv1-Sv2

Hai điểm MN cùng biên độ có khoảng cách nhỏ nhất hoặc lớn nhất - Vật lý 12

MNmin  đối xứng qua nút: dMin=2.arcsinU2U0.λ2π  (A<AM)MNmax  đối xứng qua bung: dMax=2.arccosU2U0.λ2π  (A>AM)

Bước sóng trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12

Hai đầu cố định : λ=2lk:2l;l;2l3;... (Max 2l)

Một đầu cố định:λ=4l2k+1:4l;4l3;... (Max 4l)

Tần số trên dây khi có sóng dừng - Vật lý 12

Hai đầu cố định:

fk=kv2l=k.f0 f0

Một đầu tự do:

fk=2k+1ν4l=(2k+1).f0 f0

Tỉ số của hải tần số trên dây có sóng dừng - Vật lý 12

Hai đầu cố định : fk1fk2=fk1fk1+f=k1k2

Một đầu tự do: fk1fk2=fk1fk1+f=2k1+12k2+1