Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng.

Vật lý 10.Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
VẬT LÝ 10 Chương 3 Bài 18 Vấn đề 3

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1=20 N, OA=10 cm, AB=40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc α=30°, β=90°. Tính F2.

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Lực - Vật lý 10

F

Khái niệm:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10

d

 

Khái niệm: 

d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Momen lực - Vật lý 10

M

 

Khái niệm:

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

 

Đơn vị tính: N.m

 

Xem chi tiết

Lực - Vật lý 10

F

Khái niệm:

Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

 

Đơn vị tính: Newton (N)

 

Xem chi tiết

Khoảng cách từ lực đến điểm đang xét - Vật lý 10

d

 

Khái niệm: 

d là khoảng cách từ điểm đang xét đến giá của lực.

 

Đơn vị tính: mét (m)

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Momen lực

M=F.d

Định nghĩa:

Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.

Chú thích:

 M là momen lực (N.m)

F là lực tác dụng (N)

 d là cánh tay đòn - là đoạn thẳng vuông góc nối từ trục quay đến giá của lực (m)

 

Minh họa về cách xác định momen lực

 

 

 Càng đi ra xa trục quay (cánh tay đòn càng tăng) thì khối lượng được phép cẩu lên phải giảm

để tránh tăng momen gây tai nạn lao động.

Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

ΣMc=ΣMnMF1/O+MF2/O=MF2/O+MF4/O

Điều kiện cân bằng:

Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải cân bằng với tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

 

Chú thích:

ΣMc: tổng moment làm vật quay xuôi chiều kim đồng hồ (N.m).

ΣMn: tổng moment làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ (N.m).

 

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Dạng công thức momen lực.

Một vật rắn chịu tác dụng của lực F có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Momen của lực F tác dụng lên vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đơn vị momen của lực trong hệ SI.

Đơn vị momen của lực trong hệ SI là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tác dụng của momen khi d thay đổi.

Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần và giảm d đi hai lần thì momen của lực F tác dụng lên vật

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Giá của lực để vật quay.

Lực tác dụng vào vật làm cho vật quay quanh một trục có giá

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Momen của lực đo bằng công thức nào?

Một lực F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. Momen của lực F đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực quanh trục ấy được đo bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện để vật quay quanh trục cố định.

Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn câu sai về momen lực.

Chọn câu sai

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đòn bẩy có ứng dụng của qui tắc vật lý nào?

Đòn bẩy là ứng dụng của qui tắc

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định.

Cần điền từ nào vào chỗ trống để có một phát biểu đúng?
“Muốn cho một vật có trục quay cổ định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các. .. có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các. .. có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính monmen lực của một lực đối với trục quay.

Một lực có phương vuông góc với trục quay của vật rắn và có độ lớn là 5,5 N. Biết khoảng cách từ giá của lực tới trục quay là 2 m. Mômen lực của một lực đối với trục quay là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính momen trọng lực của thước.

Thước dẹt, đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng 20 N và quay quanh trục O. Biết OG=40 cm và thước hợp với đường thẳng đứng qua O một góc 45°. Momen trọng lượng của thước là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần phải tác dụng vào vật khi có momen 10 N.m.

Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20 cm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính momen lực F tác dụng lên vật.

Một vật rắn chịu tác dụng của lực F=20 N có thể quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20 cm. Momen của lực F tác dụng lên vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.

Quả cầu chịu tác dụng của lực F=50 N có thể quay quanh một trục, momen của lực F tác dụng lên quả cầu là 10 N.m. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của lực cần tác dụng để thanh cân bằng.

Một thanh chắn đường dài 7,8 m có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để thanh nằm ngang thì phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Độ lớn của lực tác dụng để thanh cân bằng.

Một thanh AB dài 7,5 m; trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua điểm O nằm trên thanh với OA=2,5 m. Phải tác dụng vào đầu B một lực có độ lớn bằng bao nhiêu để AB cân bằng nằm ngang?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vị trí đặt giá đỡ để thanh cân bằng.

Một thanh kim loại đồng chất AB dài 2 m có tiết diện đều và khối lượng của thanh là 2 kg. Người ta treo vào đầu A của thanh một vật có khối lượng 5 kg, đầu B một vật có khối lượng 1 kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách đầu A một khoảng là bao nhiêu để thanh cân bằng?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa.

Một người dùng chiếc búa dài 25 cm để nhố một cây đinh đóng ở một tấm gỗ. Người đó tác dụng vào đầu cán búa một lực 180 N vuông góc với cán búa thì vừa vặn nhố được đinh. Tìm lực mà đinh tác dụng thẳng góc lên búa, nếu đinh cách điểm tựa một đoạn 9 cm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực nâng tấm ván theo hướng vuông góc với đất.

Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 40 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30°. Xác định độ lớn của lực F  khi lực  F hướng vuông góc với mặt đất.    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực nâng tấm ván khi hướng vuông góc với tấm ván.

Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 40 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30°. Xác định độ lớn của lực F  khi lực F  hướng vuông góc với tấm ván.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực để nâng ván lên 30 độ so với đất.

Một người nâng tấm ván AB có khối lượng 50 kg với lực F để ván nằm yên và hợp với mặt đường một góc 30°. Xác định độ lớn của lực F khi lực F hướng vuông góc với tấm ván.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng BC khi treo thanh AB cân bằng

Một thanh AB có khối lượng 15 kg có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG=2AG như hình vẽ. Thanh AB được treo lên trần nhà bằng dây nhẹ, không dãn, góc α  = 30°. Dây BC vuông góc với thanh AB. Biết thanh AB dài 1,2 m. Tính lực căng dây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm độ lớn lực căng dây BC khi AB cân bằng.

Một thanh cứng AB đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng P=100 N ở trạng thái cân bằng nằm ngang. Đầu A của thanh tựa vào tường thẳng đứng còn đầu B được giữ bởi sợi dây nhẹ, không dãn BC như hình vẽ. Biết BC=2AC. Tìm độ lớn lực căng dây BC.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng của dây BC khi thanh AB cân bằng.

Thanh AB đồng chất có có trọng lượng 12 N nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng sợi dây BC không dãn. Biết AB=80 cm, AC=60 cm. Tính lực căng của dây BC. 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng AB khi thanh BC cân bằng.

Thanh đồng chất BC có trọng lượng 10 N gắn vào tường bởi bản lề C như hình vẽ, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường, biết AB vuông góc vói AC, AB = AC. Xác định lực căng của dây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng CB khi treo thanh AB cân bằng.

Một ngọn đèn khối lượng m1=4 kg được treo vào tường bởi dây BC và thanh cứng AB. Thanh AB khối lượng của thanh AB có khối lượng m2=2 kg được gắn vào tường ở bản lề tại A. Cho α  = 30°; lấy g=10 m/s2. Tìm lực căng của dây treo.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm khối lượng tại C để thanh cân bằng tại O.

Ba quả cầu nhỏ khối lượng m1,m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh cứng, nhẹ AC. Biết m1=2m2=2m và B là trung điểm của AC. Thanh cân bằng nằm ngang đối với điểm tựa tại O là trung điểm của AB. Khối lượng m3 bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm góc khi biết lực căng và thanh cân bằng.

Lực có độ lớn F=100 N tác dụng lên cột như hình vẽ. Lực căng của dây buộc vào đầu cột là 200 N. Tính góc hợp bởi dây và mặt phẳng nằm ngang.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm khối lượng vật cần treo để thanh cân bằng.

Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB=100 cm, trọng lượng P=30 N. Thước có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm O trên thước với OA=30 cm. Để thước cân bằng nằm ngang, cần treo tại đầu A một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng khi treo thanh AO cân bằng.

Cho cơ hệ như hình vẽ. Thanh OA đồng chất, tiết diện đều dài 100 cm, có trọng lượng 10 N. Tại B cách A 25 cm đặt một vật khối lượng m=0,5 kg. Thanh cân bằng, lực căng dây có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm khối lượng của vật khi treo thanh CB cân bằng.

Thanh BC khối lượng m1=3 kg, đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng m2 và được giữ cân bằng nhờ dây AB, đầu A cột chặt vào tường như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giác CAB vuông cân tại A và lực căng của dây AB là 30 N. Lấy g=10 m/s2. Khối lượng m2 của vật là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực căng BC khi treo thanh AB cân bằng.

Một thanh AB có trọng lượng 150 N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG=2AG. Thanh AB được giữ cân bằng nhờ một bản lề tại A và dây nhẹ không dãn thẳng đứng tại B. Biết góc hợp bởi thanh AB và phương ngang là α = 30°. Xác định lực căng dây treo.

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh cân bằng.

Cho thanh AB đồng chất có khối lượng 5 kg gắn vào tường nhờ bản lề A như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Để thanh AB nằm ngang cân bằng thì cần phải tác dụng vào đầu B vuông góc với thanh có chiều hướng lên và có độ lớn bằng  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh cân bằng.

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 tại A và B như hình vẽ. Biết F1=50 N; OA=20 cm; AB=80 cm  và α = 45°. Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F2 có độ lớn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ cân bằng.

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 tại A và B như hình vẽ. Biết F2=30 N; OA=10 cm; AB=50 cmα=30°β=60°. Để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F1 có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực F tại B để hệ cân bằng nằm ngang.

Cho hệ như hình vẽ. Thanh AC đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 3 N. Vật treo tại A có trọng lượng là 8 N. Lấy g=10 m/s2. Để hệ cân bằng nằm ngang, lực F đặt tại B có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khối lượng m của thanh để thanh cân bằng.

Thanh AB đồng chất, tiết diện đều có khối lượng m. Người ta treo các vật có trọng lượng P1=20 N ;P2=30 N lần lượt tại hai điểm A và B như hình vẽ. Đặt giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Biết OA=70 cm;AB=120 cm. Khối lượng m của thanh bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vị trí giá đỡ đế thanh cân bằng nằm ngang.

Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB=2 m, khối lượng m=2 kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của thanh hai vật có khối lượng lần lượt là m1=5 kg và m2=1 kg. Tìm khoảng cách từ trục quay của vật đến đầu A.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng.

 Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1=20 NOA=10 cm; AB=40 cm. Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc α=β=90° . Tính F2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực cần để nâng thanh đồng AB lên 30 độ so với đất.

Cho một thanh đồng chất AB có khối lượng là  10 kg. Tác dụng một lực F ở đầu thanh A như hình vẽ, làm cho thanh bị nâng lên hợp với phương ngang một góc 30°. Xác định độ lớn của lực biết lực hợp với thanh một góc 60°.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng dây AC khi thanh cân bằng.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Độ lớn của lực căng dây là bao nhiêu? Biết α=30°

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực cần tác dụng để thanh nhẹ OB cân bằng.

Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F1 và F2 đặt tại A và B. Biết lực F1=20 N, OA=10 cm, AB=40 (cm). Thanh cân bằng, các lực F1 và F2 hợp với AB các góc α=30°, β=60° . Tính F2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực để nâng thanh bê tông lên 1 góc.

Một cần cẩu nâng 1 trục bê tông, đồng chất, trọng lượng P lúc đầu nằm yên trên mặt đất. Trong quá trình nâng dựng đứng lên, đầu A luôn tựa trên mặt đất, lực căng dây F luôn thẳng đứng. Lực nâng F tại vị trí trục hợp với mặt nghiêng 1 góc α là?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thanh AB quay quanh O theo chiều nào?

Thanh AB tựa trên trục quay O (OB = 2.OA) và chịu tác dụng của 2 lực FA và FB ,vi FA=52FB. Thanh AB sẽ quay quanh O theo chiều nào?  

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính bán kính bánh xe khi cho lực tối thiểu để quay.

Cho cơ hệ như hình vẽ. Bánh xe có bán kính R, khối lượng 5 kg. Lực kéo nhỏ nhất đặt lên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ lớn 100 N. Bậc có độ cao h=5 cm, bỏ qua mọi ma sát và lấy g=10 m/s2. Bán kính R của bánh xe bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để khối hộp quay quanh O thì F phải thoả điều kiện nào?

Một khối hộp hình vuông đồng chất tiết diện đều có khối lượng m=10 kg có thể quay quanh O như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Để khối hộp quay quanh O thì F phải thoả    

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực tối thiểu để hình trụ có thể lên bậc.

Một vật hình trụ có khối lượng 10 kg chịu tác dụng của lực F luôn song song với mặt ngang như hình vẽ. Nếu h=R3 thì lực F tối thiểu để trụ vượt qua bậc thang là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định độ cao bậc thêm khi cho lực tối thiểu.

Để đẩy một thùng phuy nặng có bán kính R=30 (cm) vượt qua một bậc thềm cao h<15 (cm). Người ta phải tác dụng vào thùng một lực có phương ngang đi qua trục O của thùng và có độ lớn tối thiếu bằng trọng lực P của thùng. Hãy xác định độ cao h của bậc thềm.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm lực tối thiểu để vật trụ lên được bậc thang.

Một vật rắn hình trụ có khối lượng m=100 kg, bán kính tiết diện R=15 cm. Tác dụng một lực kéo F theo phương ngang thông qua một sợi dây buộc vào trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O1O2=h=5 cm. Tìm lực tối thiểu để vật trụ lên được bậc thang.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực tối thiểu để khối gỗ quay.

Cho một thanh gỗ hình hộp chữ nhật như hình vẽ có khối lượng 50 kg với OA=80 cm; AB=40 cm. Xác định lực F tối thiểu đế làm quay khúc gỗ quanh cạnh đi qua O. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm góc nghiêng lớn nhất để không bị lật.

Khối gỗ hình hộp hình chữ nhật có tiết diện thẳng là hình chữ nhật ABCD với AB=20 cm, AD=10 cm đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α như hình vẽ. Giả thiết ma sát đủ lớn để không xảy ra sự trượt. Tìm α lớn nhất để khối hộp không bị lật.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phản lực tại C do thanh BC tác dụng.

Thanh BC khối lượng m1=2 kg, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m2=2 kg và được giữ cân bằng nhờ dây AB như hình vẽ. Biết AB=AC. Xác định phản lực tại C do thanh BC tác dụng lên. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phản lực tác dụng lên thanh AB.

Thanh AB khối lượng m=2 kg; đầu B dựng vào góc tường, đầu A nối với dây treo AC sao cho BC=AC và CB vuông góc với AC. Tìm phản lực tác dụng lên thanh AB. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phản lực do bản lề tác dụng lên thanh AB.

Một ngọn đèn khối lượng m1=4 kg được treo vào tường bởi dây BC và thanh cứng AB. Thanh AB khối lượng của thanh AB có khối lượng m2=2 kg được gắn vào tường ở bản lề tại A. Cho α  = 30°; lấy g=10 m/s2. Tìm phản lực do bản lề tác dụng lên thanh AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính phản lực của bản lề tác dụng lên thanh tại A.

Một thanh cứng đồng chất, tiết diện đều, chiều dài l=AB=60 cm, khối lượng m=1 kg có thể quay không ma sát xung quanh một bản lề tại đầu A. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang bởi một sợi dây nhẹ, không dãn BC. Biết rằng khoảng cách CA=203 cm. Tính độ lớn lực mà bản lề tác dụng lên thanh tại A. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực tác dụng lên thanh AB.

Thanh AB có khối lượng m=15 kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α  = 60° . Xác định độ lớn các lực tác dụng lên thanh AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm góc để thanh cân bằng.

Thanh AB có khối lượng m=15 kg, đầu A tựa trên sàn nhám, đầu B nối với tường bằng dây BC nằm ngang, góc α  = 60° .Cho hê số ma sát giữa AB và sàn là k=32. Tìm các giá trị α để thanh có thể cân bằng. Biết dây BC luôn nằm ngang. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính các lực tác dụng lên BC.

Thanh BC nhẹ, gắn vào tường bởi bản lề C. Đầu B treo vật nặng có khối lượng m=4 kg và được giữ cân bằng nhờ dây treo AB. Cho AB=30 cm, AC=40 cm. Xác định các lực tác dụng lên BC. Lấy g=10 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực tại bản lề.

Thanh BC khối lượng m=4 kg gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB. A được cột chặt vào tường. Biết AB vuông góc với AC, AB=AC. Tìm lực căng dây AB và phản lực của bản lề C? Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi.

Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi. Nếu bỗng nhiên tất cả mômen lực tác dụng lên vật mất đi thì

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tác dụng một lực có giá đi qua trọng tâm.

Tác dụng một lực F có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục.

Trong trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biếu chính xác nhất.

Chọn phát biếu chính xác nhất.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật không có trục quay cố định.

Một vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực thì vật sẽ

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển động của một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực.

Một vật không có trục quay nếu chịu tác dụng của 1 ngẫu lực thì sẽ chuyến động ra sao?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chuyển động cùa vật quay quanh 1 trục cố định.

Đối với vật quay quanh 1 trục cố định, câu nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Một vật quay quanh 1 trục cố định.

 Một vật quay quanh 1 trục cố định, câu nào sau đây là chưa chính xác?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

Chọn câu sai. Đặc điểm của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Bánh đà là ứng dụng của đại lượng vật lý nào?

Bánh đà là ứng dụng của

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Bánh đà được sử dụng trong vật.

Chọn ý sai. Bánh đà được sử dụng trong vật nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Mômen của một lực có tác dụng như thế nào với vật quay quanh một trục cố định?.

Mômen của một lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của một vật quay quanh một trục cố định.

Đối với một vật quay quanh một trục cố định, kết luận nào sau đây đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đặc điểm của vật có thể quay quanh một trục cố định.

Đối với vật có thể quay quanh một trục cố định,

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Thang dựng dựa tường.

Cho một thang có khối lượng m=20 kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng α . Hệ số ma sát giữa thang và sàn là k = 0,6.

Tự luận Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Một thanh dẫn điện đồng chất có m = 10 g, dài l = 1 m được treo trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng. Tính độ lớn cảm ứng từ B.

Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 10 gam, dài l = 1m được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều trong ra ngoài. Đầu trên O của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ I = 8A qua thanh thì đầu dưới M của thanh di chuyển một đoạn d = 2,6cm. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn cảm ứng từ B là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua. Tính độ lớn momen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ song song với mặt phẳng chứa khung dây như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường đều tác dụng lên khung dây là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, BC = 20 cm có dòng điện I = 4 A. Tính độ lớn momen lực từ do từ trường tác dụng lên khung dây.

Cho một khung dây dẫn cứng hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm; BC = 20 cm, có dòng điện I = 4 A chạy qua đặt trong một từ trường đều có các đường sức từ hợp với mặt phẳng chứa khung dây một góc 60° như hình vẽ. Biết B = 0,04 T. Độ lớn mômen của lực từ do từ trường tác dụng lên khung là

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Chọn phát biểu đúng. Mômen lực là gì? Đơn vị và đặc điểm của mômen lưc.

Chọn phát biểu đúng.
A. Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng vô hướng.
B. Mômen lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
C. Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D. Đơn vị của mômen lực là N/m.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Mômen lực đối với một trục quay là đặc trưng cho tác dụng gì?

Mômen lực đối với một trục quay là đặc trưng cho tác dụng
A. làm vật chuyển động tịnh tiến.                     
B. làm quay vật.
C. vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến.             
D. làm vật cân bằng.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng gì xảy ra?

Trên hai đĩa của một cân thăng bằng, người ta đặt hai đồng hồ cát giống hệt nhau có cùng trọng lượng. Cân ở trạng thái cân bằng, người ta nhanh tay lật ngược một trong hai đồng hồ cát, hiện tượng xảy ra tiếp theo là
A. cân bên đồng hồ cát bị lật sẽ nghiêng xuống.
B. cân bên đồng hồ cát không bị lật sẽ nghiêng xuống.
C. cân vẫn thăng bằng.
D. cân bị nghiêng về phía đồng hồ cát không bị lật, sau khi cát chảy hết thì cân nghiêng về phía còn lại.

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Xác định mômen do lực F có độ lớn 10 N tác dụng vuông góc lên cờ lê để làm xoay bu lông. Biết cờ lê có chiều dài 15 cm và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến bu lông 11 cm.

Xác định mômen do lực F có độ lớn 10 N tác dụng vuông góc lên cờ lê để làm xoay bu lông. Biết cờ lê có chiều dài 15 cm và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến bu lông vào cỡ 11 cm. 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết bằng bao nhiêu?

Một bu lông nối khung chính và khung sau của xe đạp leo núi cần moment lực 15 N.m để siết chặt. Nếu bạn có khả năng tác dụng lực 40 N lên cờ lê theo một hướng bất kì thì chiều dài tối thiểu của cờ lê để tạo ra moment lực cần thiết bằng bao nhiêu?

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tác dụng các lực F có độ lớn như nhau vào cùng một vị trí trên nhưng khác hướng như hình vẽ. Trường hợp nào mômen của lực F có tác dụng làm quay vật quanh O là lớn nhất, nhỏ nhất?

Tác dụng các lực F có độ lớn như nhau vào cùng một vị trí trên nhưng khác hướng như hình vẽ. Trường hợp nào mômen của lực F có tác dụng làm quay vật quanh O là lớn nhất, nhỏ nhất? Giải thích.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20 m bám nghiêng 30 độ so với phương thẳng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn. Xác định mômen lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục.

Một xe cẩu có chiều dài cần trục l = 20m bám nghiêng 300 so với phương thẳng. Đầu cần trục có treo một thùng hàng nặng 2 tấn như hình vẽ. Xác định mômen lực do thùng hàng tác dụng lên đầu cần trục đối với trục quay đi qua đầu còn lại của cần trục gắn với thân máy. Lấy g = 9,8 m/s2

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho biết người chị có trọng lượng P2 = 300 N, khoảng cách d2 = 1 m, còn người em có trọng lượng P1 = 200 N. Khoảng cách d1 phải bằng bao nhiêu để bập bênh cân bằng?

Cho biết người chị (bên phải) có trọng tượng P2 = 300 N, khoảng cách d2 = 1 m, còn người em có trọng lượng P1 = 200 N. Khoảng cách d1 phải bằng bao nhiêu để bập bênh cân bằng? 

Tự luận Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Một chiếc xe đẩy chuyển vật liệu có cấu tạo như hình vẽ. Tổng khối lượng vật liệu và xe là 80 kg. Tính lực nâng đặt vào tay cầm để giữ xe thăng bằng.

Một chiếc xe đẩy chuyển vật liệu có cấu tạo như hình vẽ. Tổng khối lượng vật liệu và xe là 80 kg. Áp dụng quy tắc mômen, tính lực nâng đặt vào tay cầm để giữ xe thăng bằng. Lấy g = 9,8 m/s2

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành một góc 30 độ so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F = 160 N theo phương vuông góc với cán búa. Xác định lực do búa tác dụng lên đinh.

Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn tạo thành một góc 300 so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F = 160 N theo phương vuông góc với cán búa như hình. Búa có thể quay quanh trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O, khoảng cách từ điểm đặt tay đến trục quay là 30 cm và khoảng cách từ đầu đỉnh đến trục quay là 5 cm. Xác định lực do búa tác dụng lên đinh. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý). Xác định mômen lực của lực tác dụng.

Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và nằm nghiêng ở một góc như hình vẽ. Người ta đã sử dụng các  tàu cứu hộ để gây ra một lực F = 5,0.105 N tác dụng vào điểm A của tàu theo phương ngang để giúp tàu thẳng đứng trở lại. Xác định mômen lực của lực tác dụng này tương ứng với trục quay đi qua điểm tiếp xúc của tàu với mặt đất.

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hình vẽ mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật có trọng lượng 60 N. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Hãy xác định độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ.

Hình vẽ mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật có trọng lượng 60 N. Búi cơ cung cấp một lực hướng lên. Lực của búi cơ có tác dụng làm cẳng tay quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục quay là khớp khuỷ tay. Tay sẽ giữ được vật nếu mômen của lực tác dụng bởi búi cơ bằng với mômen lực gây ra bởi trọng lượng của vật đối với khớp khuỷu tay. Hãy xác định độ lớn của lực sinh ra bởi búi cơ. 

Tự luận Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Một người đang gánh lúa như hình bên. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh có thể nằm cân bằng trong quá trình di chuyển?

Một người đang gánh lúa như hình bên. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh có thể nằm cân bằng trong quá trình di chuyển? Biết khối lượng hai bó lúa lần lượt là m1 = 9 kg; m2 = 7 kg và chiều dài đòn gánh là 1,5 m. Xem như điểm treo hai bó lúa sát hai đầu đòn gánh và bỏ qua khối lượng đòn gánh. 

Tự luận Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết