Xác định thành phần có trong mạch điện

Xác định thành phần có trong mạch điện. Hướng dẫn chi tiết.

Advertisement

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Xác định thành phần có trong mạch điện

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
VẬT LÝ 12 Chương 3 Bài 3 Vấn đề 2

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u=1002cos(100πt-π2)(V)i=102cos(100πt-1π). Mạch điện gồm: 

Chủ Đề Vật Lý

Biến Số Liên Quan

Pha ban đầu của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φu, φi, φ

 

Khái niệm:

 φu là pha ban đầu của hiệu điện thế mạch điện xoay chiều, φi là pha ban đầu của dòng điện mạch điện xoay chiều, φ là độ lệch pha của u và i. 

 

Đơn vị tính: radian (rad)

 

Xem chi tiết

Điện trở

R

 

Khái niệm:

Điện trở là đại lượng đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện trong vật dẫn điện. Nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.

 

Đơn vị tính: Ohm (Ω)

 

Xem chi tiết

Cảm kháng của cuộn dây - Vật lý 12

ZL

 

Khái niệm:

ZL là cảm kháng của cuộn dây, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện của cuộn cảm do hiện tượng cảm ứng điện từ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Dung kháng của tụ điện - Vật lý 12

ZC

 

Khái niệm:

ZC là dung kháng của tụ điện, đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện xoay chiều do sự thay đổi điện trường trong tụ.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Tổng trở của mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

Z

 

Khái niệm:

Tổng trở của mạch điện xoay chiều là đại lượng đặc trưng cho điện trở của mạch điện xoay chiều, của các phần tử điện trở, cuộn cảm và tụ điện trong mạch.

 

Đơn vị tính: Ohm Ω

 

Xem chi tiết

Công Thức Liên Quan

Độ lệch pha của u và i mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

φ=φu-φiφ>0 : u nhanh pha iφ<0 : u châm pha i

u nhanh pha so với i                       u chậm pha so với i

(i chậm pha so với u )                     (i nhanh pha so với u)

φi=φu-φ

Xem chi tiết

Tổng trở của mạch RLC nối tiếp - Vật lý 12

Z=R2+ZL-ZC2=R2+Lω-1Cω2 Ω

Z Tổng trở của mạch Ω.

ZL Cảm kháng Ω

ZC Dung kháng Ω

R   Điện trởΩ

ω tần số góc của mạch điện rad/s

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng -2A. Hỏi đến thời điểm (t1+0.025) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos(20πt)A,(t đo bằng giây). Tại thời điểm t1 nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1=-2A. Hỏi đến thời điểm t2=(t1+0,025)s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu ?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để dòng điện i chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu AB

Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R=80Ωr=20Ω ; L=2π(H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch  uAB=1202 sin (100πt) (V). Để dòng điện i chậm pha so với uAB góc  π4 thì điện dung C nhận giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm hệ só công thức của mạch?

Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u= 1202sin 100πt (V), hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất của dòng điện xoay chiều qua mạch nhận giá trị bằng

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp  u=1272cos (100πt + π3) (V) . Biết điện trở thuần R=50Ωφi=0 . Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính giá trị tần số dòng điện

Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C=10-3123πF  mắc nối tiếp với điện trở thuần R =100Ω, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số  f. Để điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện một góc π3  thì tần số dòng điện bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Khi cường độ của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn đạt cực đại. Điện trở của biến trở lúc đó bằng

Cho đoạn mạch mạch RC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=1002 V không đổi. Thay đổi R. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Điện trở của biến trở lúc đó bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho L, C không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0  thì Pmax .  Khi đó: 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=1202cos (120πt) (V)  . Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :  R1=38(Ω) ; R2=22(Ω) thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch  như nhau. Công suất của đoạn mạch khi đó nhận giá trị nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ điện C)

Đoạn mạch X chỉ gồm một phần tử chưa xác định (có thể là R, cuộn dây thuần cảm, hoặc C). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch là u=U0cos(ωt+φ)(V), điện áp cực đại không đổi, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tăng tần số của điện áp thì thấy cường độ hiệu dụng trong mạch tăng lên. Hãy xác định phần tử đó là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điện trở R mắc thêm có giá trị

Mạch gồm cuộn dây có ZL=20(Ω) và tụ điện có C=4.10-4π(F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch là i=2cos(100πt+π3)(A). Để Z=ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định giá trị độ tự cảm lệch

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f=50 (Hz)  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-44π(F) hoặc 10-42π(F) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Góc lệch pha giữa các hiệu điện thế ud và uc

Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Sau đó được gắn vào nguồn điện có hiệu điện thế uAB=U2cos2πft (V). Ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu mạch điện là như nhau: Ud=Uc=UAB. Khi đó góc lệch pha giữa các hiệu điện thế tức thời ud và uc có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là

Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r=10(Ω) và độ tự cảm L=10-1π(H) mắc nối tiếp với điện trở thuần R=20(Ω) và tụ điện C=10-34π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=1802cos100πt (V). Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là

Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Viết phương trinh dòng điện trong mạch?

Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở trong r=10(Ω), độ tự cảm L=25.10-2π(H) mắc nối tiếp với một điện trở thuần R=15(Ω). Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có u=1002cos100πt (V). Viết phương trình dòng điện trong mạch?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

BIểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos(100πt) (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12(V) và sớm pha π3(rad) so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính tần số f1

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp đặt vào A, B có tần số thay đổi được và giá trị hiệu dụng không đổi U=70V . Khi f=f1 thì đo được UAM = 100V, UMB = 35VI=0,5A . Khi f =f2=200 Hzthì dòng điện trong mạch đạt cực đại. Tần số f1 bằng :

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy chọn đáp án đúng?

Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L=1π(H)  và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 (Hz) . Điều chỉnh C để C=10-42π(F)  sau đó điều chỉnh R . Khi R=R1=50Ω thì UAM=U1 ; khi  R=R2=80Ω thì  UAM=U2 . Hãy chọn đáp án đúng?        

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hãy chọn đáp án đúng?

Mạch AB gồm hai đoạn, AM là tụ điện có C= 10-4π(F)  và biến trở R, đoạn MB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f = 50 (Hz)  . Điều chỉnh L để L=2π(H)  sau đó điều chỉnh R. Khi R=R1=50Ω  thì UAM=U1 ; khi R=R2=80Ω  thì UAM=U2  . Hãy chọn đáp án đúng?    

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác định giá trị C1

Mạch AB mắc vào mạng điện xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi và có tần số f= 50Hz ; gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, AM là cuộn dây thuần cảm có L= 1π(H)  và biến trở R; đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C= C1  sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị  C1 ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc omega bằng

Đặt điện áp u= U2cos ωt (V)  vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ chưa tụ điện có điện dung C. Đặt ω1=12LC. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì

Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây L thuần cảm thì:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có UL=UR=UC/2 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Giá trị pha ban đầu của cường độ dòng điện

Đặt điện áp u=U0cos(ωt+π4)(V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là: i=I0cos(ωt+φi)(A). Giá trị của φi bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng với đoạn mạch này?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm R L trong đoạn mạch RL nối tiếp

Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=1002sin100πt (V) thì biểu thức dòng điện qua mạch là i=22sin(100πt-π6)(A). Tìm R, L?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Giảm C đi hai lần thì I và độ lệch pha sẽ biến đổi như thế nào

Cho mạch R,L,C, với các giá trị ban đầu thì cường độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha π3 so với hiệu điện thế, ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch sẽ biến đổi thế nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của điện trở thuần R và điện dung C

Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm  L=1025π(H) , tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát điện quay với tốc độ n1=750 (vòng/phút)  thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là I1=2 (A) ; khi máy phát điện quay với tốc độ n2= 1500 (vòng/phút) thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là I2=4(A) . Giá trị của điện trở thuần R và điện dung C lần lượt là : 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thỏa mãn điều gì?

Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u=U0cosωt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt-π3)(A) Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này thoả mãn:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f

Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có tấn số f. Biết cường độ dòng điện sớm pha hơn π4 so với hiệu điện thế. Giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm cảm kháng của mạch

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng ZC=48Ω. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số f. Khi R=36Ω thì u lệch pha so với i góc φ1 và khi R=144Ω thì u lệch pha so với i góc φ2. Biết φ1+φ2=900. Cảm kháng của mạch là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U0 và tần số góc vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp

Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U0 và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Xác định cường độ dòng điện trong mạch

Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu ωL>(ωC)-1 thì cường độ dòng điện trong mạch

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Có video
Xem chi tiết

Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là

Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R=50Ω và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 252V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch

Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C và đặt vào một hiệu điện thế xoay chieu có giá trị hiệu dụng 120V. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 602V độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung của tụ điện

Cho mạch điện AB có RLC  nối tiếp theo thứ tự, gọi M là điểm giữa cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Trong đó: R=50Ω; 0,5π(H). Mắc mạch điện trên vào mạng điện xoay chiều có tần số f=50 Hz thì điện áp tức thời hai đầu AM và hai đầu AB lệch pha nhau góc π2(rad). Điện dung của tụ điện là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết ZL=20Ω; ZC=125Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh R để uAN và uMB vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R=1002Ω;C=100πμF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh L để uAN và uMB lệch pha nhau góc π2. Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Biểu thức nào sau đây là đúng

Một cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha π2 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị là

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U2sin100πt (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud=60V. Dòng điện trong mạch lệch pha π6 so với u và lệch pha π3 so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm phát biểu đúng?

Mạch RLC nối tiếp,  cuộn dây thuần cảm, giá trị dung kháng gấp đôi giá trị cảm kháng. Qua thực nghiệm thấy rằng điện áp chậm pha π3(rad) so với dòng điện trong mạch. Tìm phát biểu đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Vôn kế V chỉ giá trị

Cho mạch điện như hình vẽ với UAB=300V; UNB=140V, dòng điện i trễ pha so với uAB một góc φ (cosφ=0,8), cuộn dây thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hệ số công suất của mạch điện bằng

Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây, Ud và dòng điện là π/3. Gọi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là UC, ta có UC=3Ud. Hệ số công suất của mạch điện bằng: 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là π3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trên là:

Trắc nghiệm Độ khó: Rất khó
Xem chi tiết

Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu của X và hai đầu của Y là

Trong đoạn mạch có hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào X nhanh pha π2(rad) so với hiệu điện thế đặt vào Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Cho biết biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I0cos(100πt-π6)(A). Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu của X và  hai đầu của Y là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nhanh pha   so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, tần số f = 50Hz. Biết U0=40V, I0=8A. Xác định các phần tử trong mạch và tính giá trị của các phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị của phần tử đó

Nhiều hộp kín giống nhau, trong mỗi hộp chứa một trong ba phần tử R0, L0 hoặc C0. Lấy một hộp bất kì mắc nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị R=60Ω. Khi đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u=U2cos100πt(V) thì thấy điện áp hai đầu mạch điện sớm pha 58o so với cường độ dòng điện. Hộp đen chứa phần tử nào và giá trị bằng bao nhiêu?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử trong hộp X và giá trị của phần tử

Cho đoạn C0,RC0; R là biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có dạng u=2002cos100πt (V). Điều chỉnh R để Pmax khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A, biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Xác định phần tử trong hộp X và tính giá trị của phần tử đó ? 

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Các phân tử X là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dậy thuần cảm L = 636mH, tụ điện có điện dung C=31,8 μF, hộp đen X chứa 2 trong 3 phần tử R0;L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos100πt(V). Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2,8A, hệ số công suất của mạch cosφ=1. Các phần tử trong X là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hộp X chứa phần tử nào và tìm giá trị của phần tử đó

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện AB như hình vẽ điện áp u=1002cos(100πt) (V). Tụ điện C có điện dung là 10-4πF. Hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử( điện trở thuần hoặc cuộn dây thuần cảm). Dòng điện xoay chiều trong mạch sớm pha π3 so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện AB. Hỏi trong hộp X chứa phần tử nào và tìm giá trị của phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định 2 trong 3 phần tử trong đoạn mạch X

Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 636mH mắc nối tiếp với đoạn mạch X, đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 , C0 mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202cos100πt (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i=0,62cos(100πt-π6)(A). Xác định 2 trong 3 phần tử đó ?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Hộp kín X có thể là

Ở mạch điện hộp kín X gồm một hoặc hai trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=350V thì UAM=150VUMB=200V. Hộp kín X có thể là:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị các phần tử đó

Cho đoạn mạch gồm hai phần tử X, Y mắc nối tiếp. Trong đó X, Y có thể là R, L hoặc C. Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=2002cos100πt (V)i=22cos(100πt-π6)(A). Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Xác định phần tử X và Y là gì?

Cho mạch điện gồm hai phần tử X,Y mắc nối tiếp. Trong đó: X, Y chỉ có thể là R,L hoặc C. Cho biết phương trình hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchuAB=200cos(100πt)(V) và phương trình dòng điện trong mạch là i=4cos(100πt-π6) (A). Xác định phần tử  X và Y là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định hai phần tử trong đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp

Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch có biểu thức: u=2002cos(100πt-π4) (V) , i=102cos(100πt) (A). Hai phần tử đó là những phần tử:

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Xác định phần tử X, Y

Đoạn mạch AB gồm hai hộp kín X,Y (trong X; Y chỉ chứa 1 phần tử thuần) chưa xác định. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử lần lượt là Ux=50 (V) ; UY = 20 (V)và giá trị hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là UAB=30 (V). Vậy phần tử X, Y là gì?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện

Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang diễn ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì

Trắc nghiệm Độ khó: Khó Có video
Xem chi tiết

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây không đúng?

Khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Tìm giá trị của hiệu thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần

Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sinωt (V). R = 100Ω ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20Ω ; tụ C có dung kháng 50Ω . Điều chỉnh L để UL  đạt cực đại, giá trị U0Lmax là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều chỉnh L để Z= 100 ôm, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100Ω ; C =50/π(μF); độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u=200. cos100πt (V). Điều chỉnh L để Z = 100Ω, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điện dung C có gia trị bằng

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/πH; R = 100Ω; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để UCmax. Điện dung C có giá trị bằng:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Có video
Xem chi tiết

Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R

Một đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u=200cos(100πt) (V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy có hai giá trị của C là 10-4π và 10-43π(F) thì ampe kế đều chỉ 1A. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Quan hệ giữa cảm kháng cuộn dây và điện trở

Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt(V). Khi thay đổi điện dung của tụ để cho hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Ta có quan hệ giữa ZL­ và R là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Điều chỉnh R để hiệu điện thế hiệu dụng cực đại

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100Ω, ZC = 200Ω, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=1002cos100πt (V). Điều chỉnh R để UCmax khi đó:

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm giá trị hiệu dụng ở hai đầu tụ điện

Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100Ω; cuộn dây thuần cảm L = 1/2π(H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=1202sin(100πt) (V). Để UC = 120V thì C bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì L và C0 có giá trị là

Đoạn mạch gồm điện trở R = 226Ω, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần số 50Hz. Khi C = C1 = 12μF và C = C2 = 17μF thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây không đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì L và C0 có giá trị là:

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Xác đinh giá trị độ tự cảm của L

Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung có thể điều chỉnh được. Mắc mạch điện trên vào mạng điện dân dụng có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi, tần số f=50Hz; thấy rằng khi điện dung của tụ điện là C1=10-42π(F) và khi điện dung là C2=2.10-4π(F) thì công suất tiêu thụ điện trong mạch đạt giá trị là như nhau. Xác định giá trị độ tự cảm L

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Giá trị của R là

Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1π(H), tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz. Khi thay đổi C thì ứng với hai giá trị của C=C1=10-4π(F) hay C=C2=10-43π(F) thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng nhau. Giá trị của R là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết