Câu hỏi liên quan Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến số lượng hạt mang điện, điện tích của vật thể.

Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận liên quan tới Vấn đề 2: Bài toán liên quan đến số lượng hạt mang điện, điện tích của vật thể.

Advertisement

14 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Tính lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi.

Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính giá trị biểu thức x + 2y + 3z.

Có ba quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích + 27 µC, quả cầu B mang điện tích – 3 µC, quả cầu C không mang điện. Cho quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho quả cầu B và C chạm nhau. Lúc này, điện tích trên các quả cầu A, B và C lần lượt là x, y và z. Giá trị của biểu thức (x + 2y + 3z) gần giá trị nào nhất sau đây.

 

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính điện tích của mỗi quả cầu.

Có 4 quả cầu kim loại, giống hệt nhau. Các quả cầu mang các điện tích lần lượt là: +2,3 µC ; −264.10-7 C; −5,9 µC; +3,6.10-5 C. Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu sau đó là

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính điện tích của tấm dạ sau khi cọ xát vào thanh ebonit.

Một thanh ebonit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện tích?

 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.