Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.

Các công thức, câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm về chủ đề Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.

Advertisement

Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.

Chủ Đề Vật Lý

Công Thức Liên Quan

Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

F1+F2=-F3

Điều kiện cân bằng:

+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.

+ Tổng hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực còn lại: F1+F2=-F3

 

Chú thích:

F1,F2,F3 lần lượt là các lực 1,2,3 tác động vào vật (N).

 

 

Tổng hợp của hai lực F1và F2 cân bằng với trọng lực P của vật.

Xem chi tiết

Câu Hỏi Liên Quan

Đặc điểm của hai lực cân bằng.

 Hai lực cân bằng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hướng của phản lực bản lề tác dụng vào thanh có hướng nào?

 Một thanh đồng chất khối lượng m có 1 đầu được gắn vào tường bằng bản lề, đầu kia được treo bằng dây nhẹ như hình và thanh cân bằng. Phản lực của bản lề tác dụng vào thanh có phương nào?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Kết luận nào đúng nhất khi nói về điều kiện cân bằng?

Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đúng nhất?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật ở trạng thái cân bằng thì thỏa điều kiện nào?

Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực F1 và  F2, để vật ở trạng thái cân bằng thì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực dời chỗ trên giá thì tác dụng lên vật thay đổi ra sao?

Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chỗ trên giá của nó thì tác dụng của lực đó lên vật rắn

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Khi vật rắn treo ở đầu dây câu nào sai?

Chọn câu sai. Khi nói về cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Vật cân bằng bởi 3 lực không song song câu nào sai dưới đây?

Một vật chịu tác dụng của ba lực không song song, khi vật cân bằng thì điều nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực cần tác dụng để vật đứng yên?

Một vật đang đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang kéo vật bằng một lực F1 có độ lớn 10 N, bỏ qua mọi ma sát. Muốn vật không chuyển động thì tác dụng vào vật một lực F2  cùng giá với F1. Lực  F2 có đặc điểm

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Hình nào biểu diễn hai lực cân bằng?

Hai lực cân bằng F1 và F2 được biểu diễn bởi hình nào sau đây?

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Chọn phát biểu sai về vật rắn.

Chọn phát biểu sai.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Điều kiện cân bằng nào của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song?

Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F1, F2 và F3 là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của lực trực đối.

Hai lực trực đối là hai lực

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm của hai lực cân bằng.

Hai lực cân bằng là hai lực

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Đặc điểm vật cân bằng nằm ngang.

Một vật nằm cân bằng trên mặt phẳng ngang là vì

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Lực căng dây và phản lực khi thanh AB cân bằng.

Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60 °so với phương ngang. Tính lực căng của dây BC và thanh AB lên tường khi hệ cân bằng. Lấy g=9,8 m/s2

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng dây và lực tác dụng của vật lên tường.

Cho một vật có khối lượng 6 kg được treo như hình vẽ, có bán kính 10 cm. Với dây treo có chiều dài 20 cm. Xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây BC và lực nén lên thanh AB.

Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng 1,2 kg được treo vào B bằng dây BC. Biết AB=20 cm, AC=48 cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính lực căng dây AC, BC theo góc anpha.

Vật có khối lượng m=1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 30°

 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây AC, BC theo góc anpha.

Vật có khối lượng m=1,7 kgđược treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với α = 60°. 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực tác dụng lên quả cầu.

Một quả cầu có khối lượng 5kg được treo vào tường bằng dây hợp với tường 1 góc α = 20°. Bỏ qua ma sát giữa quả cầu và tường. Lực căng dây và phản xạ của tường tác dụng lên quả cầu xấp xỉ là?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng và góc hợp bởi OB và phương thẳng.

Treo một vật khối lượng m=1 kg vào đầu A của sợi dây, đầu kia buộc vào điếm cố định O. Tác dụng một lực F=10 N theo phương nằm ngang tại điểm B trên sợi dây. Lấy g=10 (m/s2). Khi hệ cân bằng, lực căng T của sợi dây và góc α lập bởi dây OB với đường thẳng đứng là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên 2 mặt phẳng đó người ta đặt 1 quả cầu đồng chất có khối lượng 10 kg như hình. Xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh.

Một ngọn đèn có khối lượng 2 kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nhau một góc 60°. Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tìm phản lực của bản lề khi treo bởi dây.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực N có độ lớn bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tìm lực căng dây và phản lực mặt nghiêng tác dụng lên vật.

Một vật khối lượng m=5 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng α = 30°. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hợp lực của ba lực đồng quy.

Ba lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ. Biết độ lớn của các lực F1=F2=F3=303 N; α = 30°. Hợp lực của ba lực trên có độ lớn là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực của nước và gió tác dụng lên thuyền.

Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 30° lực căng của dây T=160 N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền lần lượt là 

Trắc nghiệm Độ khó: Dễ
Xem chi tiết

Tính hệ số ma sát khi vật chuyển động thẳng đều.

Một vật có khối lượng m=10 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang nhờ hai dây kéo nằm trong mặt phẳng và hợp với nhau góc α = 60° không đổi. Biết hai dây đối xứng nhau qua phương ngang và lực kéo đặt vào mỗi dây là F=20 N. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực căng mỗi bên của dây khi vật treo ở giữa.

Dây được căng ngang giữa điểm A và B cách nhau 12 m. Vật nặng có khối lượng m=5 kg treo vào điểm giữa O của dây làm dây võng xuống 20 cm. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của mỗi dây bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực căng dây AC khi cơ hệ cân bằng.

Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Vật có khối lượng m=10 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB. Lấy g=10 m/s2. Cho α = 30°; β = 60°. Lực căng dây AC là

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây AB và lực nén của quả cầu lên vật.

Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Quả cầu có khối lượng m=1 kg treo vào điểm cố định A nhờ dây AB và nằm trên mặt cầu tâm O bán kính r=15 cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu d=25 cm, chiều dài dây AB=30 cm, đoạn AO thẳng đứng. Lực căng của dây và lực do quả cầu nén lên mặt cầu có độ lớn lần lượt là

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Lực căng của dây băng khi treo quả cầu.

Chiều dài dây AB=25 cm, quả cầu có khối lượng m=3 kg, bán kính R=10 cm tựa vào tường trơn nhằn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Lực căng của dây bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực nén của quả cầu lên tường khi treo bằng dây AB.

Chiều dài dây AB=16 cm, quả cầu có khối lượng m=4 kg, bán kính R=14 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A như hình vẽ. Lấy g=10 m/s2. Lực nén của quả cầu lên tường bằng 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tỉ số lực căng dây OA và OB.

Vật m=1 kg treo trên trần và tường bằng các dây OB, OC như hình vẽ. Biết α = 30°, β = 120°. Lấy g=10 m/s2. Tỉ số lực căng của dây OB và lực căng của dây OC bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Hướng phản lực của tường vào AB tại đầu B.

Thanh AB dài 1 có trọng lượng P=100 N, được giữ nhờ dây AC như hình vẽ. Biết trọng tâm G nằm ở giữa thanh. Phản lực của vách tường vào đầu B của thanh có hướng?

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Quả cầu treo bằng dây không song song với mặt phẳng nghiêng.

Quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được giữ trên mặt phẳng nghiêng nhờ một dây treo như hình vẽ. Biết α=30 °, lực căng dây T=103 N . Lấy g=10 m/s2 và bỏ qua ma sát. Góc β bằng?

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Áp lực của quả cầu lên hai mặt phẳng.

Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg (hình vẽ). Bỏ qua ma sát và lấy g=10 m/s2. Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ bằng

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Tính lực căng dây OA và OB.

Vật có trọng lượng P=200 N được treo bằng 2 dây OA và OB như hình. Khi cân bằng, lực căng 2 dây OA và OB là bao nhiêu?  

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tính khối lượng vật rắn treo bởi hai dây.

Một vật rắn treo vào dây như hình vẽ và nằm cân bằng. Biết 2 lực căng dây: T1=53 N;T2=5 N. Vật có khối lượng là bao nhiêu? 

Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình
Xem chi tiết

Lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải.

Một quả cầu có khối lượng 10 kg nằm trên hai mặt phẳng nghiêng nhẵn vuông góc với nhau. Tính lực nén của quả cầu lên mặt phẳng nghiêng bên phải nếu góc nghiêng này so với phương ngang là α = 30°. Lấy g=10 m/s2.

Trắc nghiệm Độ khó: Khó
Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.