Công thức liên quan CHƯƠNG I: Dao động cơ

Tất cả các công thức liên quan tới CHƯƠNG I: Dao động cơ

Advertisement

143 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Động năng của dao động điều hòa - vật lý 12

Wđ=12mv2=12mω2A2-x2=mω2A22sin2ωt+φ

Định nghĩa:

Động năng của dao động điều hòa là dạng năng lượng dưới dạng chuyển động .Biến thiên với chu kì và tần số T2,2f.Trong quá trình chuyển động động năng và thế năng chuyển đổi cho nhau.

Công thức:

Wđ=12mv2=12mω2A2-x2=mω2A22sin2ωt+φ

Với Wđ : Động năng của dao động điều hòa J

       m : Khối lượng của vật kg

       ω: tần số góc của dao động điều hòa rad/s

       A: Biên độ của dao động điều hòa

Chú ý động năng cực đại : Wđ max =mω2A2 tại VTCB và bằng cơ năng

Mối tương quan giữa chu kì dao động của con lắc và chu kì biến đổi của động năng:

- Trong dao động điều hòa. Chu kì của dao động tự do gấp hai lần chu kì biến đổi của động năng.

- Trong dao động điều hòa. Tần số của dao động tự do bằng một nửa tần số biến đổi của động năng.

Xem chi tiết

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện độ lớn trong khoảng thời gian - vật lý 12

t=nT+mT2+t ;t<T2

N=4n+2m+q

Trong 1 chu kì

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Số lần vật đổi chiều trong 1 chu kì  : 2

Số lần vật có cùng giá trị x,v,F,Wđ,Wt hoc vmax,amax: 2

Số lần vật có cùng độ lớn x,v,F,Wđ,Wt: 4

Số lần vật đi theo chiều âm hoặc chiều dương: 1

Công thức xác định số lần thỏa điều kiện trong khoảng thời gian :

Khi không lấy chiều

Xétt=nT+mT2+t ;t<T2

Tính t =ωα ,với góc quét là từ vị trí trí đang xét đến vị trí tiếp

số lần N=2n+m+q

khi lấy chiều N=2n+m+q

 

Xem chi tiết

Biên độ dài con lắc đơn hoặc va chạm - vật lý 12

A';ω'

Va chạm mềm: là sau va chạm hai vật dính chặt vào nhau

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: V=m1v1+m2v2m1+m2

VTCB không đổi giả sử va chạm tại li độ x:

Biên độ sau va chạm :

s0'=s2+Vω2,V vận tốc sau va chạm

Xem chi tiết

Công thức tính biên độ pha dao động tổng hợp ở các trường hợp đặc biệt - vật lý 12

A;φ

φ=φ2-φ1

+Khi φ=k2π : Hai dao động cùng pha A=A1+A2 φ=φ1

+Khi φ=2k+1π: Hai dao động ngược pha  A=A2-A1 có pha ban đầu của dao động biên độ lớn hơn Ví dụ A1>A2φ=φ1

+Khi φ=2k+1π2:Hai dao động vuông pha A=A12+A22

+Khi φ=23π và A1=A2;A=A1=A2 

Xem chi tiết

Công thức tính dao động thành phần -vật lý 12

x1;x2

Ta có dao động cần tìm :

x2=x-x1

Cách 1: Dùng công thức:

Tính A2:

A2=A12+A2-2A1Acosφ-φ1

Tính pha ban đầu

tanφ1=Asinφ-A2sinφ1Acosφ-A2cosφ1

Với A1;A2 :Biên độ dao động thành phần

Cách 2: Dùng máy tính : x2=x-x2=Aφ-A1φ1=A2φ2

Bước 1: Bấm MODE 2 để sang dạng cmplx

Bước 2:Chuyển sang radian bằng cach1 nhấn  shift mode 4

Bước 3: Biễu diễn Nhập A SHIFT (-) φ - Nhập A1SHIFT (-) φ1 

Bước 4:

+ Nhấn SHIFT 2 3 = hiển thị kết quả A2φ2

+ Sau đó nhấn SHIFT + = hiển thị kết quả là A2. Nhấn SHIFT = hiển thị kết quả là  φ2.

Lưu ý: Chế độ hiển thị màn hình kết quả:

Sau khi nhập ta nhấn dấu = có thể hiển thị kết quả dưới dạng số vô tỉ, muốn kết quả dưới dạng thập phân ta nhấn SHIFT = (hoặc nhấn phímSD ) để chuyển đổi kết quả hiển thị.

* Lưu ý:

    - Đối với bài toán tổng hợp dao động điều hòa mà đề bài có nhắc đến thay đổi biên độ của dao động này để biên độ của dao động khác đạt giá trị cực đại (hoặc cực tiểu) thì ta phải vẽ giản đồ vecto A=A1+A2 và dùng định lý hàm sin để giải.

 

Xem chi tiết

Công thức tính năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kì của dao động duy trì - vật lý 12

W

Công thức :

Độ giảm năng lượng của dao động sau 1 chu kì :

W=W1-W2=12mglα21-α22

Sau N chu kì NW=Nmgl2α21-α22

Năng lượng cần cung cấp sau N chu kì : W=NW=Nmgl2α21-α22

Công suất cung cấp năng lượng:

P=Wt=Nmgl2α21-α22NT

Xem chi tiết

Phương trình tổng hợp dao động điều hòa -vật lý 12

x=Acosωt+φ

Cho hai dao động điều hòa cùng tần số :

x1=A1cosωt+φ1x2=A2cosωt+φ2x=x1+x2=Acosωt+φ

Với x : Phương trình dao động tổng hợp .

      A1;A2;A:Biên độ của dao động 1, 2, tổng hợp.

      φ1;φ2;φ: Pha ban đầu của dao động 1, 2, tổng hợp.

Trong đó

A2-A1AA2+A2;φ=φ2-φ1

 

Xem chi tiết

Thời điểm vật có li độ x (hoặc v, một, trọng lượng, wđ, f) lần thứ n - vật lý 12

t=Tnn0±t

  • Bước 1: Nhận xét xem trong 1 chu kỳ vật đi qua vị trí x là n0 lần.
  • Bước 2: Phân tích n=n0nn0±n
  • Bước 3: Tổng thời gian:t=Tnn0±t (Dựa vào vòng tròn để tính t)
  • t=α°360°.T=αrad2πT
  • α=α°360°.2π=ωt
Xem chi tiết

Quãng đường trong khoảng thời gian xác định-vật lý 12

tT=n+a

S=n.4.A+S3

  • Bước 1: Tìm t=t2-t1
  • Bước 2: Lập tỉ số: tT=n+a ; (nN ;0aT<T)
  • Bước 3: Tìm quãng đường. S=n.4.A+S3
  • Bước 4: Tìm S3:

   Để tìm được S3 ta tính như sau:

              - Tại t = t1: x =?

              - Tại t = t2; x =?

   Căn cứ vào vị trí và chiều chuyển động của vật tại t1 và t2 để tìm ra S3 (Dựa vào đường tròn)

  • Bước 5: thay S3 vào S để tìm ra được quãng đường.

* Chú ý: Các trường hợp đặc biệt: 

ST=4AST2=ASnT=n.4ASnT2=2.n.A

Xem chi tiết

Công thức tính chu kì của con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng - vật lý 12

T=2πmk=2πl0gsinα

Công thức

T=2πmk=2πl0gsinα

Với T : Chu kì con lắc lò xo trên mặt nghiêng s

       l0: Độ biến dạng ban đầu của lò xo m

        g: Gia tốc trong trường m/s2

        k : Độ cứng của lò xo N/m

        m: Khối lượng của vật kg

        α: Góc nghiêng rad

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.