Công thức liên quan VẬT LÝ 10

Tất cả các công thức liên quan tới VẬT LÝ 10

Advertisement

176 kết quả được tìm thấy

Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang

Định luật I Newton.

F =0[v=constv=0

Phát biểu: Một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc các lực tác dụng vào vật có hợp lực bằng không thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Ý nghĩa : Lực không phải nguyên nhân gây ra chuyển động. Mà lực là nguyên nhân thay đổi trạng thái chuyển động.

Xem chi tiết

Tổng động lượng của hệ vật.

pt=p1+p2+......+pn

Tổng động lượng của một hệ sẽ được xác định bằng tổng vectơ động lượng của các vật trong hệ đó.

 

Do động lượng là một đại lượng vectơ nên ta có thể áp dụng tất cả những kiến thức đã học về tổng hợp vectơ ở những bài trước để giải quyết bài toán tổng động lượng của hệ hai vật hay nhiều vật.

 

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA TỔNG ĐỘNG LƯỢNG CỦA MỘT HỆ VẬT

 

 

Xem chi tiết

Hiệu suất động cơ nhiệt

H=A'Q1=Q1-Q2Q1.100%Hmax=T1-T2T1

A' công khí sinh ra

T1 nhiệt độ nguồn nóng

T2 nhiệt độ nguồn lạnh

Q1 nhiệt độ nguồn nóng

Q2 nhiệt độ nguồn lạnh

Xem chi tiết

Nhiệt lượng cần cung cấp.

Q = mq

Trong đó:

m: khối lượng của nhiên liệu (kg).

q: năng suất tỏa nhiệt (J/kg).

Xem chi tiết

Độ biến thiên nội năng trong đẳng quá trình

U=0      (Q=-A=A', T=const)U=Q      A=0, V=constU=Q-A'  p=const

U=A+Q

Trong quá trình đẳng nhiệt: U=0

Độ biến thiên nội năng bằng công của ngoại lực.

Q=-A=A'

Trong quá trình đẳng tích: A=0

Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng khí  nhận được.

Q=U

Trong quá trình đẳng áp:

Q=U-A=U+A'

Với A' là công của khí sinh ra.

A là công của khí nhận được.

Xem chi tiết

Công của khối khí thực hiện được.

A = F.s A = p.S.s A = p.VA = p.(V2 - V1) 

Trong đó: 

A:  công của khối khí (J).

p: áp suất của khối khí (N/m2).

S: diện tích chịu áp suất (m2).

s: phần không gian bị thay đổi (m).

V: thể tích của phần không gian bị thay đổi (m3).

Xem chi tiết

Công của lực không thế (chịu thêm lực ma sát).

W2-W1=A12=AFms

Trong đó:

W2, W1: cơ năng trước và sau.

A12: công của lực ma sát.

 

Xem chi tiết

Hiệu suất của động cơ.

H =AciAtp=PciPtp

Trong đó: 

Aci và Pci: công có ích và công suất có ích của máy.

Atp và Ptp: công toàn phần và công suất toàn phần của máy.

Xem chi tiết

Công thức xác định làm công một lực không đổi sinh ra.

A=F.S.cos(α)

Bản chất toán học:

Về bản chất toán học, công của một lực chính là tích vô hướng giữa hai vectơ F, S..

Để hiểu rõ bản chất vấn đề, xin nhắc lại bài toán tích vô hướng giữa hai vectơ.

 

 

Định nghĩa:

Khi lực F  không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công thực hiện được bởi lực đó được tính theo công thức A=F.S.cos(α)

 

 

Chú thích:

A: công cơ học (J),

F: lực tác dụng (N).

S: quãng đường vật dịch chuyển (m).

α: góc tạo bởi hai vectơ F, S (deg) hoặc (rad).

 

Biện luận:

Mối quan hệ giữa góc anpha và công do lực sinh ra.

 

Xem chi tiết

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

F=F1+F2F1d1=F2d2

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều:

+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy: F = F1+F2.

+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy: F1F2=d2d1 (chia trong).

 

Xem chi tiết

Tải Sách PDF Miễn Phí

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.