Thư Viện Lý Thuyết Vật Lý
Tìm kiếm lý thuyết vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học
Có 115 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành
Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành giúp chúng ta chủ động phòng tránh và giảm thiểu các rủi ro cũng như nguy hiểm trong quá trình làm thí nghiệm.
Xem chi tiết
Công dụng và cách sử dụng kính lúp
Kính lúp được sử dụng để quan sát rõ hơn các vật thể nhỏ mà mắt thường khó quan sát.
Cấu tạo kính lúp gồm 3 bộ phận: mặt kính, khung kính, tay cầm (giá đỡ).
Cách sử dụng: Cầm kính lúp và điều chỉnh khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật.
Xem chi tiết
Công dụng và cách sử dụng kính hiển vi
Kính hiển vi là được sử dụng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể thấy. Kính hiển vi thường có độ phóng đại từ 40 – 3000 lần.
Xem chi tiết
Advertisement
Advertisement
Đơn vị đo chiều dài cơ bản là gì?
Đo một vật là so sánh vật đó với các vật chọn làm đơn vị. Vật chọn làm đơn vị phải như nhau với mọi người. Đơn vị cơ bản đo chiều dài trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét, kí hiệu là m.
Xem chi tiết
Cách đổi đơn vị đo chiều dài
Một số đơn vị đo chiều dài khác thường gặp: milimét, xentimét, đềximét, kilômét, …
Một số đơn vị đo chiều dài khác: inch, foot, đơn vị thiên văn, năm ánh sáng, micrômét, nanômét, angstrong, …
Xem chi tiết
Advertisement
Các loại thước
Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước. Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau để thực hiện phép đo chiều dài của các vật được chính xác. Dựa vào chiều dài của vật cần đo để lựa chọn thước đo phù hợp
Xem chi tiết
Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết
Advertisement
Chủ Đề Vật Lý
Lịch sử Vật Lý
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý
VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: Động học chất điểm.
CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm.
CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn.
CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn.
CHƯƠNG V: Chất khí.
CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học.
CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.
VẬT LÝ 11
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường.
CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi.
CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường.
CHƯƠNG IV: Từ trường.
CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ.
CHƯƠNG VI: Khúc xạ ánh sáng.
CHƯƠNG VII: Mắt. Các dụng cụ quang.
VẬT LÝ 12
CHƯƠNG I: Dao động cơ
CHƯƠNG II: Sóng cơ học.
CHƯƠNG III: Dòng điện xoay chiều.
CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ.
CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng.
Chương VI: Lượng tử ánh sáng.
Chương VII: Hạt nhân nguyên tử.
VẬT LÝ 6
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
MỞ ĐẦU
Vật lý và đời sống
Từ điển Phương Trình Hoá Học
Advertisement