Thư Viện Lý Thuyết Vật Lý
Tìm kiếm lý thuyết vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học
Advertisement
Có 115 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước
Để đo chiều dài một vật, người ta có thể dùng thước. Trên một số loại thước thông thường có ghi GHĐ và ĐCNN.
Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau để thực hiện phép đo chiều dài của các vật được chính xác. Dựa vào chiều dài của vật cần đo để lựa chọn thước đo phù hợp.
Xem chi tiết
Cách đo chiều dài
Để đo chiều dài của một vật được thuận tiện và cho kết quả chính xác ta cần ước lượng chiều dài của vật, từ đó lựa chọn thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Ta cần lưu ý thực hiện đúng các thao tác đo chiều dài.
Xem chi tiết
Đơn vị và dụng cụ đo thể tích
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m^3) và lít (l). Để đo thể tích chất lỏng, ta có thể dùng bình chia độ, ca đong, ống đong hoặc các loại can chứa, chai, lọ đã biết trước dung tích.
Xem chi tiết
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
Ta có thể đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ hoặc bình tràn.
Xem chi tiết
Đơn vị đo khối lượng là gì?
Đơn vị cơ bản đo khối lượng trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là kilôgam, kí hiệu là kg.
Kilôgam là khối lượng của một quả cân mẫu, đặt tại Viện Đo lường quốc tế ở Pháp.
Xem chi tiết
Các loại cân
Để đo khối lượng người ta dùng cân: cân đồng hồ, cân điện tử, cân y tế, cân Roberval, …
Mỗi loại cân có ưu thế riêng nên được dùng trong những trường hợp khác nhau.
Xem chi tiết
Cách đo khối lượng
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân thì cần ước lượng khối lượng của nó, từ đó lựa chọn loại cân phù hợp để phép đo được chính xác.
Các thao tác khi sử dụng cân: Hiệu chỉnh cân về số 0 trước khi đo; Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân; Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân.
Xem chi tiết
Quỹ đạo chuyển động
Vật lý 10. Quỹ đạo chuyển động. Vị trí. Tập hợp vị trí. Hướng dẫn chi tiết.
Xem chi tiết
Videos Mới
Định luật bảo toàn động lượng
Vật lý 10. Động lượng. Hệ kín là gì? Định luật bảo toàn động lượng. Bài toán va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f
Tìm giá trị điện dung C tính theo độ tự cảm L, điện trở R và tần số f. Hướng dẫn chi tiết.
Một vật m = 50,0 g gắn vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên 30,0 cm, độ cứng k = 300 N/m.
Đầu còn lại lò xo gắn cố định vào điểm O. Cho vật quay tròn đều quanh O trong mặt phẳng ngang, với quỹ đạo có bán kính R = 35,0 cm. Tìm số vòng của vật trong 1 phút. Vật lí 10. Hướng dẫn chi tiết.
Chủ Đề Vật Lý
Lịch sử Vật Lý
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý
VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: Động học chất điểm.
CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm.
CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn.
CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn.
CHƯƠNG V: Chất khí.
CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học.
CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.
VẬT LÝ 11
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường.
CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi.
CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường.
CHƯƠNG IV: Từ trường.
CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ.
CHƯƠNG VI: Khúc xạ ánh sáng.
CHƯƠNG VII: Mắt. Các dụng cụ quang.
VẬT LÝ 12
CHƯƠNG I: Dao động cơ
CHƯƠNG II: Sóng cơ học.
CHƯƠNG III: Dòng điện xoay chiều.
CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ.
CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng.
Chương VI: Lượng tử ánh sáng.
Chương VII: Hạt nhân nguyên tử.
VẬT LÝ 6
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
MỞ ĐẦU
Vật lý và đời sống