Thư Viện Lý Thuyết Vật Lý
Tìm kiếm lý thuyết vật lý từ lớp 6 tới lớp 12, ôn thi vật lý tốt nghiệp trung học phổ thông và đại học
Có 115 kết quả được tìm thấy
Hiển thị kết quả từ 1 đến 10 - Bạn hãy kéo đến cuối để chuyển trang
Phân biệt chiều quay lượng giác và chiều chuyển động trong dao động điều hoà
Phân biệt chiều quay lượng giác và chiều chuyển động trong dao động điều hoà. Hướng dẫn chi tiết.
Xem chi tiết
Đơn vị đo thời gian là gì ?
Việc xác định chính xác thời gian có vai trò đặc biệt quan trọng trong khoa học và đời sống.
Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là giây (second), kí hiệu là s.
Một số đơn vị đo thời gian khác thường gặp: phút, giờ, ngày.
Xem chi tiết
Các loại đồng hồ
Để đo thời gian người ta dùng đồng hồ. Có nhiều loại đồng hồ khác nhau: đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây, …
Xem chi tiết
Advertisement
Một số loại đồng hồ cổ
Đồng hồ cát là một dụng cụ đo thời gian cổ xưa được phát minh ở Alexandria năm 150 trước Công nguyên (TCN).
Đồng hồ nước là dụng cụ đo thời gian đầu tiên không phụ thuộc vào các yếu tố thiên văn để xác định thời gian, có nghĩa là nó có thể được dùng vào bất cứ lúc nào trong ngày/đêm.
Xem chi tiết
Cách đo thời
Để đo thời gian của một hoạt động, ta cần ước lượng thời gian của hoạt động đó và lựa chọn đồng hồ phù hợp.
Khi sử dụng đồng hồ để đo thời gian của một hoạt động ta cần lưu ý: Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách trước khi đo; Đọc và ghi kết quả đúng cách.
Xem chi tiết
Cách sử dụng đồng hồ bấm
Đồng hồ bấm giây là một thiết bị cầm tay dùng để đo một khoảng thời gian cụ thể. Thời gian sẽ được tính từ lúc đồng hồ được kích hoạt cho đến khi người dùng nhấn nút ngừng.
Xem chi tiết
Advertisement
Nhiệt độ là gì?
Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.
+ Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn.
+ Vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn
Xem chi tiết
Đơn vị đo nhiệt độ
Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là Kelvin (kí hiệu: K).
Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là độ C (kí hiệu: oC).
Xem chi tiết
Các loại nhiệt kế
Muốn biết chính xác nhiệt độ của người hay đồ vật ta phải dùng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế điện tử, nhiệt kế hồng ngoại, …
Người ta dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng để chế tạo nhiệt kế
Xem chi tiết
Advertisement
Cấu tạo nhiệt kế
- Nhiệt kế có cấu tạo gồm bầu đựng chất lỏng, ống quản, thang chia độ.
- Người ta dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng để chế tạo nhiệt kế. Khi nhiệt độ tăng, các chất lỏng sẽ dãn nở, khi nhiệt độ giảm các chất lỏng sẽ co lại. Do nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của các chất lỏng khác nhau nên GHĐ của các nhiệt kế cũng khác nhau.
Xem chi tiết
Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết
Advertisement
Chủ Đề Vật Lý
Lịch sử Vật Lý
Tổng Hợp Công Thức Vật Lý
VẬT LÝ 10
CHƯƠNG I: Động học chất điểm.
CHƯƠNG II: Động lực học chất điểm.
CHƯƠNG III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn.
CHƯƠNG IV: Các định luật bảo toàn.
CHƯƠNG V: Chất khí.
CHƯƠNG VI: Cơ sở của nhiệt động lực học.
CHƯƠNG VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể.
VẬT LÝ 11
CHƯƠNG I: Điện tích. Điện trường.
CHƯƠNG II: Dòng điện không đổi.
CHƯƠNG III: Dòng điện trong các môi trường.
CHƯƠNG IV: Từ trường.
CHƯƠNG V: Cảm ứng điện từ.
CHƯƠNG VI: Khúc xạ ánh sáng.
CHƯƠNG VII: Mắt. Các dụng cụ quang.
VẬT LÝ 12
CHƯƠNG I: Dao động cơ
CHƯƠNG II: Sóng cơ học.
CHƯƠNG III: Dòng điện xoay chiều.
CHƯƠNG IV: Dao động và sóng điện từ.
CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng.
Chương VI: Lượng tử ánh sáng.
Chương VII: Hạt nhân nguyên tử.
VẬT LÝ 6
CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG
CHỦ ĐỀ 11. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
MỞ ĐẦU
Vật lý và đời sống
Từ điển Phương Trình Hoá Học
Advertisement